CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC

Chữ Nôm là một loại hình văn tự do người Việt sáng tạo ra dựa trên cơ sở của chữ Hán. Sự ra đời của chữ Nôm là kết quả của quá trình sáng tạo không ngừng trong tư duy, nhận thức của cha ông ta. Ngay từ khi hình thành, chữ Nôm đã khẳng định được vị thế, tầm quan trọng của nó đối với xã hội của ngư...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đinh, Thị Thanh Mai
Other Authors: 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Format: Working Paper
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67521
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-67521
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-675212019-10-02T04:06:48Z CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC Đinh, Thị Thanh Mai 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS Trường ĐH Khoa học - Đại học Huế Chữ Nôm Văn tự Âm Hán Việt Chữ Hán Tự vị Chữ Nôm là một loại hình văn tự do người Việt sáng tạo ra dựa trên cơ sở của chữ Hán. Sự ra đời của chữ Nôm là kết quả của quá trình sáng tạo không ngừng trong tư duy, nhận thức của cha ông ta. Ngay từ khi hình thành, chữ Nôm đã khẳng định được vị thế, tầm quan trọng của nó đối với xã hội của người Việt. Cùng với sự tồn tại của chữ Hán, chữ Nôm có không gian hành chức riêng, đa dạng, là phương tiện để ghi lại đời sống văn hóa dân gian, sáng tác văn học, kinh tế- xã hội hay giao lưu văn hóa. Nó là cứ liệu quan trọng cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử, văn học, văn hóa của dân tộc. Nghiên cứu về chữ Nôm dưới góc độ văn tự học, chúng tôi đi vào nghiên cứu chữ Nôm trên các bình diện: 1. Chữ Nôm, cách gọi tên văn tự 2. Chữ Nôm - đôi nét về nguyên nhân hình thành 3. Chữ Nôm trong mối quan hệ với chữ Hán và tiếng Việt 4. Chữ Nôm với tư cách một loại hình văn tự ULIS 2019-10-02T04:06:48Z 2019-10-02T04:06:48Z 2018-11-17 Working Paper 1. Đào Duy Anh (1975), Nguồn gốc – Cấu tạo – Diễn biến chữ Nôm, Hà Nội: NXb Khoa học Xã hội. 2. Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 1), Hà Nội: Nxb Giáo dục. 3. Lê Trọng Khánh (1986), Sự hình thành và phát triển tiếng Việt cổ, Nxb Văn hóa. 4. Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm – văn Nôm, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm. 5. Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm. 6. Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Hà Nội: Nxb Văn học. 7. Nguyễn Quang Hồng (2006), Tự điển chữ Nôm, Hà Nội: Nxb Giáo dục. 8. Nguyễn Tài Cẩn và Xtankevich (1985), Một số vấn đề về chữ Nôm, Hà Nội: NXb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 9. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội. 11. Nguyễn Thị Lâm (2006), Nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt qua Thiên Nam ngữ lục, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội. 12. Nguyễn Thiện Giáp (2005), “Những suy nghĩ ban đầu về tiếng Việt qua sự sáng tạo chữ Nôm”, Lược sử Việt ngữ học, Hà Nội: Nxb Giáo dục. 13. Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong khoảng thời gian 1922 - 1932, Hà Nội: Nxb Tri thức. 14. Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Đồng Tháp: Nxb Đồng Tháp. 15. Phan Đăng (1996), Thơ văn Tự Đức, Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Huế: Nxb Thuận Hóa. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67521 978-604-62-6097-4 vi application/pdf NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Chữ Nôm
Văn tự
Âm Hán Việt
Chữ Hán
Tự vị
spellingShingle Chữ Nôm
Văn tự
Âm Hán Việt
Chữ Hán
Tự vị
Đinh, Thị Thanh Mai
CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
description Chữ Nôm là một loại hình văn tự do người Việt sáng tạo ra dựa trên cơ sở của chữ Hán. Sự ra đời của chữ Nôm là kết quả của quá trình sáng tạo không ngừng trong tư duy, nhận thức của cha ông ta. Ngay từ khi hình thành, chữ Nôm đã khẳng định được vị thế, tầm quan trọng của nó đối với xã hội của người Việt. Cùng với sự tồn tại của chữ Hán, chữ Nôm có không gian hành chức riêng, đa dạng, là phương tiện để ghi lại đời sống văn hóa dân gian, sáng tác văn học, kinh tế- xã hội hay giao lưu văn hóa. Nó là cứ liệu quan trọng cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử, văn học, văn hóa của dân tộc. Nghiên cứu về chữ Nôm dưới góc độ văn tự học, chúng tôi đi vào nghiên cứu chữ Nôm trên các bình diện: 1. Chữ Nôm, cách gọi tên văn tự 2. Chữ Nôm - đôi nét về nguyên nhân hình thành 3. Chữ Nôm trong mối quan hệ với chữ Hán và tiếng Việt 4. Chữ Nôm với tư cách một loại hình văn tự
author2 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
author_facet 2018 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS GRADUATE RESEARCH SYMPOSIUM PROCEEDINGS “LINGUISTICS - FOREIGN LANGUAGE EDUCATION INTERDISCIPLINARY FIELDS
Đinh, Thị Thanh Mai
format Working Paper
author Đinh, Thị Thanh Mai
author_sort Đinh, Thị Thanh Mai
title CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
title_short CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
title_full CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
title_fullStr CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
title_full_unstemmed CHỮ NÔM DƯỚI GÓC ĐỘ VĂN TỰ HỌC
title_sort chữ nôm dưới góc độ văn tự học
publisher NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67521
_version_ 1680963677018128384