[Nho học Việt Nam cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII ]

Trong thời kỳ trung đại, văn chương khoa cử và văn chương sáng tác tự do có mối liên hệ hết sức mật thiết. Văn thể với tư cách vừa là hình thức thể hiện lẫn đặc điểm tinh thần chủ thể sáng tạo được thể hiện ra cũng vì thế vừa là chuyện của văn chương khoa cử, vừa là cái phản ánh tinh thần sĩ phu và...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Kim Sơn
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: [Đại học Quốc gia Hà Nội] 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68109
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trong thời kỳ trung đại, văn chương khoa cử và văn chương sáng tác tự do có mối liên hệ hết sức mật thiết. Văn thể với tư cách vừa là hình thức thể hiện lẫn đặc điểm tinh thần chủ thể sáng tạo được thể hiện ra cũng vì thế vừa là chuyện của văn chương khoa cử, vừa là cái phản ánh tinh thần sĩ phu và hiện trạng của sáng tác văn học nói chung. Giai đoạn cuối thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII, nhà nho nhận thấy có rất nhiều điều bất ổn trong giáo dục, khoa cử, trong văn thể. Một cuộc vận động cải cách văn thể đã diễn ra khá sôi nổi. Có một vài vấn đề nghiên cứu được đặt ra là: Thực chất của cuộc vận động cải cách văn thể này là gì, đối tượng mà các nhà nho mong muốn cải cách là gì? Nó thể hiện những vấn đề gì ở đời sống tinh thần, mối quan tâm của tầng lớp sĩ – các tác gia của văn học? Cuộc vận động cải cách đã có tác động như thế nào đến đời sống văn học thế kỷ cuối thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII nói chung và những tác động xã hội, văn hóa của cuộc vận động này đối với đương thời như thế nào? Bài viết bằng hướng tiếp cận văn hóa và tư tưởng, hy vọng làm rõ một số vấn đề văn học sử giai đoạn này.