Nhận thức của nam giới người dân tộc Mông về yêu cầu thăm khám thai định kỳ cho bà mẹ mang thai

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cùng 197 quốc gia thành viên Liên hợp quốc cam kết thực hiện đạt được vào năm 2015. Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trưóc, trong và sau khi sinh sẽ góp phẩn đám bảo giảm tỷ lệ tứ vong mẹ, trẻ sơ sinh; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡn...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Thu Hà
Other Authors: Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2013-2014
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học KHXH&NV 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68323
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cùng 197 quốc gia thành viên Liên hợp quốc cam kết thực hiện đạt được vào năm 2015. Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trưóc, trong và sau khi sinh sẽ góp phẩn đám bảo giảm tỷ lệ tứ vong mẹ, trẻ sơ sinh; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng; nâng cao chất lượng dân số các thếhệ tiếp theo. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao tiếp cận chăm sóc sức khoẻ bà mẹ. Sức khoẻ bà mẹ đã có những cải thiện đáng kể, tỷ số tử vong mẹ đã giảm trong hai thập kỷ qua, từ 233 ca chết trên 100.000 ca sinh sông vào năm 1990 xu ông còn 69 ca chết trên 100.000 ca sinh sông vào năm 2009, giảm khoảng 2 phần 3 số ca tử vong mẹ liên quan đêh thai sản. Tuy nhiên, có sự khác biệt lón về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ giữa các vùng miền, tỷ sô' tử vong mẹ, tử vong trẻ em ở một số khu vực miền núi cao gâp 3, 4 lần so vói khu vực đổng bằng, đô thị và gâp 2 lẩn so vói mức trung bình cả nước (Tổng cục Thông kê, 2010). Ở khu vực miền núi và đồng bào dân tộc thiểu sô', mang thai và sinh đẻ là câu chuyện của tự nhiên. Trong cộng đổng người dân tộc Mông ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, phụ nữ có thai không đi khám thai, không tiêm phòng uôh ván, vẫn lao động làm các công việc nặng nhọc và không có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bài viết xoay quanh câu hỏi: Nam giới - một trong hai chủ thể chính của hành vi sinh sản, người có quyền quyết định mọi vấn đề trong gia đình - có nhận thức như thế nào về yêu cầu thăm khám thai cho bà mẹ mang thai? Sô' liệu trong bài viết được trích dẫn từ đề tài luận án tiên sĩ "Vai trò của nam giới dân dân tộc Mông vùng Tây Bắc trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản" (Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La).