Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa

Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa nếu người học thực sự muốn trở thành một người giao tiếp thành công. Đáp ứng nhu cầu trên, giao tiếp liên văn hóa đã trở thành một nội...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Đào, Thị Diệu Linh, Đỗ, Như Quỳnh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68326
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-68326
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-683262019-12-26T02:27:04Z Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa The awareness of students at the University of Languages and International Studies, Vietnam National University towards intercultural communicative competence Đào, Thị Diệu Linh Đỗ, Như Quỳnh Nhận thức Nhận thức của sinh viên Giao tiếp liên văn hóa Năng lực giao tiếp liên văn hóa Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa nếu người học thực sự muốn trở thành một người giao tiếp thành công. Đáp ứng nhu cầu trên, giao tiếp liên văn hóa đã trở thành một nội dung quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Sử dụng mô hình năng lực giao tiếp đa văn hóa của Byram năm1997, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa, cụ thể là định nghĩa, tầm quan trọng của nó, cũng như đánh giá của họ về thực tiễn giảng dạy và học tập tại trường hiện nay. Qua khảo sát bằng bảng hỏi 458 sinh viên, kết quả cho thấy sinh viên có sự quan tâm rất lớn đến năng lực này, tuy nhiên công tác đào tạo lại chưa đầy đủ trong lớp học ngoại ngữ cũng như thiếu vắng sự tự củng cố bên ngoài lớp học. Tăng cường các hoạt động ngoại khóa đa văn hóa và áp dụng hoạt động liên hệ văn hoá trong lớp học ngoại ngữ là hai điểm mà chúng tôi đề xuất để phát triển tốt hơn năng lực này. 2019-12-26T02:27:04Z 2019-12-26T02:27:04Z 2019 Article Đào, T. D. L., & Đỗ, N. Q. (2019). Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa. VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 94-105 2525-2445 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68326 vi VNU Journal of Foreign Studies; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Nhận thức
Nhận thức của sinh viên
Giao tiếp liên văn hóa
Năng lực giao tiếp liên văn hóa
spellingShingle Nhận thức
Nhận thức của sinh viên
Giao tiếp liên văn hóa
Năng lực giao tiếp liên văn hóa
Đào, Thị Diệu Linh
Đỗ, Như Quỳnh
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
description Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa nếu người học thực sự muốn trở thành một người giao tiếp thành công. Đáp ứng nhu cầu trên, giao tiếp liên văn hóa đã trở thành một nội dung quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Sử dụng mô hình năng lực giao tiếp đa văn hóa của Byram năm1997, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa, cụ thể là định nghĩa, tầm quan trọng của nó, cũng như đánh giá của họ về thực tiễn giảng dạy và học tập tại trường hiện nay. Qua khảo sát bằng bảng hỏi 458 sinh viên, kết quả cho thấy sinh viên có sự quan tâm rất lớn đến năng lực này, tuy nhiên công tác đào tạo lại chưa đầy đủ trong lớp học ngoại ngữ cũng như thiếu vắng sự tự củng cố bên ngoài lớp học. Tăng cường các hoạt động ngoại khóa đa văn hóa và áp dụng hoạt động liên hệ văn hoá trong lớp học ngoại ngữ là hai điểm mà chúng tôi đề xuất để phát triển tốt hơn năng lực này.
format Article
author Đào, Thị Diệu Linh
Đỗ, Như Quỳnh
author_facet Đào, Thị Diệu Linh
Đỗ, Như Quỳnh
author_sort Đào, Thị Diệu Linh
title Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
title_short Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
title_full Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
title_fullStr Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
title_full_unstemmed Nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
title_sort nhận thức của sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia hà nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68326
_version_ 1680963166315479040