Tiếp cận giá trị đối với tài liệu lưu trữ nhân dân: Một tổng luận về những quan điểm lý thuyết cơ bản

Những tác phẩm được phân tích trong bài viết là những cuốn sách được coi là kinh điển của lưu trữ học một số nước và đến nay vẫn tiếp tục được trích dẫn và bình luận trong các nghiên cứu. Tuy nhiên, để làm tăng giá trị tham khảo của bài viết từ việc so sánh các lý thuyết chưa được phổ biến tại Việt...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Thị Diệu Linh
Other Authors: Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015: Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học KHXH&NV 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68352
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Những tác phẩm được phân tích trong bài viết là những cuốn sách được coi là kinh điển của lưu trữ học một số nước và đến nay vẫn tiếp tục được trích dẫn và bình luận trong các nghiên cứu. Tuy nhiên, để làm tăng giá trị tham khảo của bài viết từ việc so sánh các lý thuyết chưa được phổ biến tại Việt Nam hiện nay, nhất là những lý thuyết từ các quốc gia có chế độ chính trị khác biệt, bài viết sẽ lựa chọn các tác phẩm ít hoặc chưa từng được sử dụng làm tài liệu tham khảo chính thức cho việc đào tạo lưu trữ học ở Việt Nam từ những năm 1970 đến nay. Các tác phẩm đó bao gồm: - Giáo trình Quản lý lưu trữ (Amanual of Archive Adm inistration) của Hilary Jenkinson xuất bản năm 1922 tại Vương quốc Anh. - Lưu trữ hiện đại - Những nguyên tấc và Kỹ thuật (Modem Archives - Principles and Technicques) của T. R. Schallenberg xuất bản năm 1956 và in lại năm 2003 tại Hoa Kỳ. - Cẩm nang vãn khố của Nguyễn ứng Long chủ biên, xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn. - Lưu trữ học do GS. V. p. Kozlov chủ biên, xuất bản tại M atxcova năm 2002.