Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam (Qua Luật tục của một số dân tộc thiếu số ở Tây Bắc và Tây Nguyên)
Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu luật học: Luật tục là những phương ngôn, ngạn ngữ diên đạt bằng lời nói có vân điệu, chứa đựng các quy tắc xử sự, thể hiện, phản ánh quy chuẩn phong tục, tập quán, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng bảo đảm thực hiện trong cộng đồng dần tộc thiểu số, được cộng đổn...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học KHXH&NV
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/68379 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu luật học: Luật tục là những phương ngôn, ngạn ngữ diên đạt bằng lời nói có vân điệu, chứa đựng các quy tắc xử sự, thể hiện, phản ánh quy chuẩn phong tục, tập quán, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng bảo đảm thực hiện trong cộng đồng dần tộc thiểu số, được cộng đổng bảo đảm thực hiện [3, 863-875]. Đối với các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, các quan niệm của họ lại đi sâu phân tích làm rõ nội hàm của ỉuật tục. Thuật ngữ Luật tục hay tập quán pháp ở Việt Nam có thể gọi với nhiểu tên gọi khác nhau, như là "Luật địa phương", "Luật dân gian". Đây là một hiện tượng xã hội phổ quát của nhân loại ở thời kỳ phát triển tiền công nghiệp và còn tổn tại đến ngày nay với những mức độ khác nhau ở nhiều tộc người trên thế giới, nhất là các tộc người chầu Á và châu Phi. Luật tục vể cơ bản là một hình thức của tri thức bản địa, tri thức địa phương vế cách ứng xử và quản lý cộng đổng còn tồn tại ở hẩu khắp các dần tộc ở nước ta, không kể đó là dân tộc gì, ít người hay đa số [9, 25-54]. Ngoài ra, còn nhiều ý kiến khác về khái niệm Luật tục, nhưng trên cơ sở các quan điểm khác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu, thảo luận, thông qua tại nhiéu cuộc hội thảo quốc tế cũng như trong nước và các cuộc thảo luận chuyên dế, các nhà khoa học nước ta tạm thời chấp nhận khái niệm Luật tục của Ngỏ Đ ú; Thịnh như sau: "Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa, được hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường và xã hội, được thể hiện dưới nhiêu hình thức khác nhau và truyền từ đời này qua đời khác bâng trí nhớ qua thực hành sản xuất và thực hành xã hội, nó hướng đến việc hướng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ con người với thiên nhiên. Những chuẩn mực ấy của Luật tục được cả cộtig đổng thừa nhận vả thực hiện, nhờ đó đã tạo ra sự thống nhất và cân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục như hình thức phát triển cao của phong tục, tục lệ và là hình thức sơ khai của luật pháp" [8, 310-323] |
---|