Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình

Địa hình bề mặt trái đất có thể được biểu diễn trong GIS bởi dữ liệu mô hình số độ cao. Mô hình hóa bề mặt là quá trình xác định bề mặt tự nhiên hoặc nhân tạo bằng cách sử dụng một hoặc nhiều phương trình toán học. Một thuật toán tổng quát để mô hình hóa bề mặt cho tất cả các ứng dụng là không có sẵ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Phan, Quốc Yên, Nguyễn, Thị Thu Nga, Tống, Thị Hạnh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2020
Subjects:
DEM
DSM
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70645
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4445
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-70645
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-706452020-02-18T03:47:55Z Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình Phan, Quốc Yên Nguyễn, Thị Thu Nga Tống, Thị Hạnh Nội suy không gian Mô hình hóa địa hình DEM DSM Độ chính xác Địa hình bề mặt trái đất có thể được biểu diễn trong GIS bởi dữ liệu mô hình số độ cao. Mô hình hóa bề mặt là quá trình xác định bề mặt tự nhiên hoặc nhân tạo bằng cách sử dụng một hoặc nhiều phương trình toán học. Một thuật toán tổng quát để mô hình hóa bề mặt cho tất cả các ứng dụng là không có sẵn, mỗi phương pháp tạo ra bề mặt địa hình có một số ưu, nhược điểm và phụ thuộc vào hướng xử lý của nó. Như vậy, thực nghiệm, đánh giá và lựa chọn thuật toán phù hợp với thực tế của dữ liệu và khu vực nghiên cứu là cần thiết. Bài báo nghiên cứu, thực nghiệm đánh giá 4 thuật toán Spline, IDW, Kriging và Natural Neighbor để mô hình hóa địa hình trên hai mảnh bản đồ đại diện cho các dạng địa hình khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: sự thích ứng từng thuật toán phụ thuộc nhiều vào dạng địa hình từng khu vực nội suy khác nhau. Spline nội suy được bề mặt địa hình chi tiết hơn ở các khu vực khe núi, thung lũng; Natural Neighbor vượt trội về khả năng khớp với đường đồng mức gốc của dữ liệu ở tất cả các khu vực. Thuật toán IDW và Kriging cho kết quả tương tự nhau và có độ chính xác thấp hơn hai phương pháp trên, đặc biệt rất khó để nội suy ra được các đỉnh và sườn núi. MAE lần lượt của đồi núi cao và đồi núi thấp trung bình là Spline 9.7, 10.3), NN (11.8, 10.1), IDW (13.0, 10.9), Kriging (13.3, 12.2). 2020-02-18T03:47:55Z 2020-02-18T03:47:55Z 2019 Article Phan, Q. Y, Nguyễn, T. T. N. & Tống, T. H. (2019). Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 4 (2019) 68-79. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70645 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4445 vi VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Nội suy không gian
Mô hình hóa địa hình
DEM
DSM
Độ chính xác
spellingShingle Nội suy không gian
Mô hình hóa địa hình
DEM
DSM
Độ chính xác
Phan, Quốc Yên
Nguyễn, Thị Thu Nga
Tống, Thị Hạnh
Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
description Địa hình bề mặt trái đất có thể được biểu diễn trong GIS bởi dữ liệu mô hình số độ cao. Mô hình hóa bề mặt là quá trình xác định bề mặt tự nhiên hoặc nhân tạo bằng cách sử dụng một hoặc nhiều phương trình toán học. Một thuật toán tổng quát để mô hình hóa bề mặt cho tất cả các ứng dụng là không có sẵn, mỗi phương pháp tạo ra bề mặt địa hình có một số ưu, nhược điểm và phụ thuộc vào hướng xử lý của nó. Như vậy, thực nghiệm, đánh giá và lựa chọn thuật toán phù hợp với thực tế của dữ liệu và khu vực nghiên cứu là cần thiết. Bài báo nghiên cứu, thực nghiệm đánh giá 4 thuật toán Spline, IDW, Kriging và Natural Neighbor để mô hình hóa địa hình trên hai mảnh bản đồ đại diện cho các dạng địa hình khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: sự thích ứng từng thuật toán phụ thuộc nhiều vào dạng địa hình từng khu vực nội suy khác nhau. Spline nội suy được bề mặt địa hình chi tiết hơn ở các khu vực khe núi, thung lũng; Natural Neighbor vượt trội về khả năng khớp với đường đồng mức gốc của dữ liệu ở tất cả các khu vực. Thuật toán IDW và Kriging cho kết quả tương tự nhau và có độ chính xác thấp hơn hai phương pháp trên, đặc biệt rất khó để nội suy ra được các đỉnh và sườn núi. MAE lần lượt của đồi núi cao và đồi núi thấp trung bình là Spline 9.7, 10.3), NN (11.8, 10.1), IDW (13.0, 10.9), Kriging (13.3, 12.2).
format Article
author Phan, Quốc Yên
Nguyễn, Thị Thu Nga
Tống, Thị Hạnh
author_facet Phan, Quốc Yên
Nguyễn, Thị Thu Nga
Tống, Thị Hạnh
author_sort Phan, Quốc Yên
title Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
title_short Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
title_full Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
title_fullStr Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
title_full_unstemmed Nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
title_sort nghiên cứu, thực nghiệm so sánh các phương pháp mô hình hóa địa hình
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/70645
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4445
_version_ 1680963119033090048