Thực trạng nhu cầu đọc, xu hướng đọc và giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc trong kỷ nguyên số

Trước sự bùng nổ thông tin - kỷ nguyên số thì việc phát triến văn hóa đọc chỉ có ý nghĩa đích thực khi người đọc có thể biến tri thức từ sách báo thành tri thức sông và kỹ năng nghề nghiệp của mình. Để chúng ta có được nền văn hóa đọc tiến đến nền văn hóa - tri thức mạnh thật sự trong thời đại số...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đào, Thị Thanh Hòa
Other Authors: Hội thảo “Văn hóa đọc trong kỷ nguyên số: Thực trạng và giải pháp”
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Vụ Thư viện 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/72213
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trước sự bùng nổ thông tin - kỷ nguyên số thì việc phát triến văn hóa đọc chỉ có ý nghĩa đích thực khi người đọc có thể biến tri thức từ sách báo thành tri thức sông và kỹ năng nghề nghiệp của mình. Để chúng ta có được nền văn hóa đọc tiến đến nền văn hóa - tri thức mạnh thật sự trong thời đại số chúng ta cần xem đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu không nhằm mục tiêu lợi nhuận. Không bị giới hạn bởi suy nghĩ thiếu tiền, chính con người và năng lực của mình làm ra tiền chứ không phải tiền làm ra con người, sẵn sàng đọc và luôn khuyến khích đọc. Mỗi người tạo cho mình một tủ sách ở bất cứ nơi nào mình sống và làm việc. Cả xã hội cần khuyến khích đọc sách. Điều này có lý do nhiều người đọc sách mà trưởng thành, trở nên uyên bác và rất thành công, được cộng đồng tôn kính. Đọc, được rất nhiều mà chỉ hy sinh thời gian nhàn rỗi vô nghĩa. Đọc giúp người ta hiểu biết và sống tốt hơn, mạnh mẽ hơn, trung thực hơn và tự tin hơn. Thế hệ trước cần làm gương, chính những tấm gương đó sẽ khiến người trẻ có đam mê đọc cần khuyến khích việc đọc tạo mọi điều kiện để giúp đỡ cho việc đọc bằng niềm vui và sự nhiệt tình và tri thức của mình trong thời đại phát triển kỷ nguyên số hiện nay.