Phạm Đình Trọng và bài Tượng đầu đoán tụng ký

Bài viết tuy ngắn gọn nhưng có hô ứng: mở đầu nêu bật nỗi đau khổ của người dân xã An Sơn vì bị tranh chiếm ruộng đất, thông qua hình ảnh một cụ già hơn 80 tuổi, ngậm cỏ, đầu đơn, đoạn cuối nói mọi người cả bên "nguyên" (An Sơn), lẫn bên " bị" (Tiên Lăng) đều vui vẻ tâm phục việ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Minh Tường
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/72653
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bài viết tuy ngắn gọn nhưng có hô ứng: mở đầu nêu bật nỗi đau khổ của người dân xã An Sơn vì bị tranh chiếm ruộng đất, thông qua hình ảnh một cụ già hơn 80 tuổi, ngậm cỏ, đầu đơn, đoạn cuối nói mọi người cả bên "nguyên" (An Sơn), lẫn bên " bị" (Tiên Lăng) đều vui vẻ tâm phục việc xử tụng của tác giả. Khéo nhất là câu kết: " Tiên Lăng xã diện diện tương thứ, như thổ, như si, như á,..." chính là để minh họa câu: " Vô tụng hồ" của Đức Khổng Từ trong Luận ngữ.Thông qua Tượng đầu đoán tụng ký,thấy rằng viên quan Trấn thủ Phạm Đình Trọng có đầy đủ tài năng và học vấn, vừa rất sâu sát việc thế thái nhân tình, vừa thông minh, mẫn tiện, khiến cho dân chúng trong vùng Nghệ An-Bố Chánh hết sức tâm phục, khẩu phục.