Tình hình ruộng đất khu vực Hành cung Thiên Trường qua tư liệu địa bạ triều vua Gia Long năm thứ 4 (1805)
Hành cung Thiên Trường triều vua Gia Long chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn với tư cách là nơi ở và nơi làm việc của Thượng hoàng nhưng vùng đất này đã chịu nhiều tác động của vị thế địa-chính trị. Bài viết làm rõ trên cơ sở phân tích địa bạ của bốn xã Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ. Đây chưa phả...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/73159 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Hành cung Thiên Trường triều vua Gia Long chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn với tư cách là nơi ở và nơi làm việc của Thượng hoàng nhưng vùng đất này đã chịu nhiều tác động của vị thế địa-chính trị. Bài viết làm rõ trên cơ sở phân tích địa bạ của bốn xã Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ. Đây chưa phải là toàn bộ các làng xã nằm trong khu vực hành cung xưa, nhưng lại là những làng nằm cận kề với trung tâm hành cung Thiên Trường, từng có các cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ. Tìm hiểu về tình hình sở hữu ruộng đất của những xã này qua địa bạ không chỉ đóng góp cho việc nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò của phủ Thiên Trường trong lịch sử.Hơn thế, từ kết quả khảo sát thực trạng ruộng đất ở khu vực từng được coi như một "hành đô" hay " thứ đô" sau Kinh thành Thăng Long còn cho thấy những dấu ấn của một trung tâm chính trị-hành chính của đất nước thế kỉ XIII-XIV còn tồn tại đến tận đầu thế kỷ XIX, góp phần lý giải một số vấn đề liên quan đến đô thị Vị Hoàng-tiền thân của Thành phố Nam Định ngày nay. |
---|