Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm

Titan dioxit là một trong những chất xúc tác quang bán dẫn được sử dụng để xúc tác phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước và không khí. Nhờ đặc tính lí hóa ổn định, hoạt tính xúc tác cao, giá thành thấp và dễ tổng hợp nên titan dioxit được ứng dụng rộng rãi. Do titan dioxit ở dạng an...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Văn Vinh
Other Authors: Nguyễn, Văn Nội
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/74497
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-74497
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-744972020-03-27T05:22:14Z Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm Nguyễn, Văn Vinh Nguyễn, Văn Nội ĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hóa môi trường Titan Xử lý nước thải Cấu trúc vật liệu 628.3 Titan dioxit là một trong những chất xúc tác quang bán dẫn được sử dụng để xúc tác phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước và không khí. Nhờ đặc tính lí hóa ổn định, hoạt tính xúc tác cao, giá thành thấp và dễ tổng hợp nên titan dioxit được ứng dụng rộng rãi. Do titan dioxit ở dạng anatase có mức năng lượng vùng dẫn khoảng 3,2eV nên chỉ thể hiện hoạt tính xúc tác dưới tác dụng của bức xạ UV. Vì vậy, hoạt tính xúc tác của TiO2 dưới bức xạ mặt trời bị hạn chế (bức xạ mặt trời chỉ có 3 – 5% bức xạ UV). Do đó, cần có những nghiên cứu để gia tăng hiệu quả xúc tác quang hoá của titan dioxit trong vùng ánh sáng khả kiến. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để cải thiện hoạt tính xúc tác của TiO2 trong vùng ánh sáng nhìn thấy, những nghiên cứu này tập trung vào việc pha tạp các nguyên tố kim loại và phi kim loại như: Fe, Cr, Ni, Ag, Cu, N, S, C,… và các nguyên tố đất hiếm vào TiO2 nhằm giảm sự tái kết hợp của cặp electron quang sinh và lỗ trống, đồng thời gia tăng hoạt tính xúc tác trong vùng khả kiến. Một nhược điểm nữa của TiO2 kích thước nanomet là khả năng thu hồi vật liệu khó khăn. Để khắc phục nhược điểm trên, một loạt các phương pháp tổng hợp mới đã được đưa ra và nghiên cứu. Một trong những nghiên cứu đó là phân tán các oxit kim loại trên pha nền. Pha nền Bentonit được biết là một trong những sự lựa chọn khá tốt do tính sẵn có và rẻ tiền nên hy vọng khả năng ứng dụng thực tiễn của nó ở Việt Nam. Hóa môi trường 2020-03-27T05:16:47Z 2020-03-27T05:16:47Z 2013 Thesis Nguyễn, V. V. (2013). Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 60440120 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/74497 NG-V vi 49 tr. application/pdf
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hóa môi trường
Titan
Xử lý nước thải
Cấu trúc vật liệu
628.3
spellingShingle Hóa môi trường
Titan
Xử lý nước thải
Cấu trúc vật liệu
628.3
Nguyễn, Văn Vinh
Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
description Titan dioxit là một trong những chất xúc tác quang bán dẫn được sử dụng để xúc tác phân hủy các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước và không khí. Nhờ đặc tính lí hóa ổn định, hoạt tính xúc tác cao, giá thành thấp và dễ tổng hợp nên titan dioxit được ứng dụng rộng rãi. Do titan dioxit ở dạng anatase có mức năng lượng vùng dẫn khoảng 3,2eV nên chỉ thể hiện hoạt tính xúc tác dưới tác dụng của bức xạ UV. Vì vậy, hoạt tính xúc tác của TiO2 dưới bức xạ mặt trời bị hạn chế (bức xạ mặt trời chỉ có 3 – 5% bức xạ UV). Do đó, cần có những nghiên cứu để gia tăng hiệu quả xúc tác quang hoá của titan dioxit trong vùng ánh sáng khả kiến. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để cải thiện hoạt tính xúc tác của TiO2 trong vùng ánh sáng nhìn thấy, những nghiên cứu này tập trung vào việc pha tạp các nguyên tố kim loại và phi kim loại như: Fe, Cr, Ni, Ag, Cu, N, S, C,… và các nguyên tố đất hiếm vào TiO2 nhằm giảm sự tái kết hợp của cặp electron quang sinh và lỗ trống, đồng thời gia tăng hoạt tính xúc tác trong vùng khả kiến. Một nhược điểm nữa của TiO2 kích thước nanomet là khả năng thu hồi vật liệu khó khăn. Để khắc phục nhược điểm trên, một loạt các phương pháp tổng hợp mới đã được đưa ra và nghiên cứu. Một trong những nghiên cứu đó là phân tán các oxit kim loại trên pha nền. Pha nền Bentonit được biết là một trong những sự lựa chọn khá tốt do tính sẵn có và rẻ tiền nên hy vọng khả năng ứng dụng thực tiễn của nó ở Việt Nam.
author2 Nguyễn, Văn Nội
author_facet Nguyễn, Văn Nội
Nguyễn, Văn Vinh
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Văn Vinh
author_sort Nguyễn, Văn Vinh
title Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
title_short Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
title_full Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
title_fullStr Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
title_full_unstemmed Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống Titan cấy thêm Lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
title_sort nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc vật liệu sét chống titan cấy thêm lantan và ứng dụng làm xúc tác cho quá trình xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/74497
_version_ 1680967611260600320