Một bài hịch lưu hành ở Gia-Định vào thời kỳ thực dân Pháp bắt đầu xâm lược
Năm 1860, sau khi thành Gia-Định bị lọt vào tay giặc và bị giặc triệt hạ. Hồi đó ở Gia-Định do bọn do thám đội lốt thầy tu rất đông, chúng đã dùng tôn giáo dụ dỗ mê hoặc dân đạo.Mặt khác, bọn cướp nước còn lấy nợ mua chuộc bọn gian thương ngoại kiều tiếp tay cho chúng.Đó là mối lo lắng lớn nhất mà m...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/74985 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Năm 1860, sau khi thành Gia-Định bị lọt vào tay giặc và bị giặc triệt hạ. Hồi đó ở Gia-Định do bọn do thám đội lốt thầy tu rất đông, chúng đã dùng tôn giáo dụ dỗ mê hoặc dân đạo.Mặt khác, bọn cướp nước còn lấy nợ mua chuộc bọn gian thương ngoại kiều tiếp tay cho chúng.Đó là mối lo lắng lớn nhất mà một vị tổng chỉ huy không thể làm ngơ. Bởi vậy, Nguyễn Tri Phương đã giao cho đốc học Đinh-Tường ngày ấy là Mạc Như Đông soạn một bài hịch lấy lời một "vị nguyên nhung" nói với quân và dân Gia-Định. Tác giả vạch tội ác " thắn dân đều giận", " săng cỏ cùng hờn" của bọn cướp Tây đi. Đối tượng chủ yếu của bài hịch là dân Thiên chúa giáo và thương nhân ngoại kiều, mà tác giả vạch cho họ thấy đường ngay lẽ phải. |
---|