Đại học thế hệ ba trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nghiên cứu này nhận diện đặc điểm về tổ chức và học thuật của ba thế hệ đại học thế giới và các giai đoạn chuyển đổi của nó. Trong đó, từ mô hình đại học thế hệ hai (2GU) đến đại học thế hệ ba (3GU) đại học đã phát triển từ mức độ khép kín đến mức độ mở và linh hoạt trong đào tạo; từ đơn ngành sang...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Hữu Đức
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/76883
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Nghiên cứu này nhận diện đặc điểm về tổ chức và học thuật của ba thế hệ đại học thế giới và các giai đoạn chuyển đổi của nó. Trong đó, từ mô hình đại học thế hệ hai (2GU) đến đại học thế hệ ba (3GU) đại học đã phát triển từ mức độ khép kín đến mức độ mở và linh hoạt trong đào tạo; từ đơn ngành sang liên ngành trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Về các khía cạnh học thuật này, đại học 3GU là một sự phát triển lặp lại các đặc điểm của đại học thế hệ một (1GU), nhưng ở một trình độ cao hơn, toàn diện hơn và triệt để hơn. Về tổ chức, với cấu trúc ma trận xoay 90 độ vừa đề xuất, đại học 2GU có thể chuyển từ mô hình quản lý tập trung, quan liêu sang mô hình tự chủ cao. Cơ chế tài chính bao cấp đã chuyển sang cơ chế cạnh tranh dựa vào năng lực. Với sự chuyển đổi đó, đại học 3GU vừa đáp ứng sứ mệnh của nó, vừa đáp ứng yêu cầu của cách mạnh công nghiệp 4.0. Đặc biệt, với cách tổ chức nguồn ngân sách thành bốn dòng tài chính, đại học 3GU có thể đoạn tuyệt hoàn toàn với sự quan tâm trực tiếp của chính phủ. Các trường đại học trở thành các tổ chức độc lập hoàn toàn với quyền tự chủ trong việc xác định các quy tắc hoạt động. Thay vì cố gắng đảm bảo chất lượng bằng sự kiểm soát của mình, chính phủ có thể để hệ thống đại học vận hành theo cơ chế cạnh tranh thị trường.