Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng của vỏ trấu biến tính
Nghiên cứu và áp dụng để tách loại các kim loại nặng ra khỏi môi trường nước. Một trong các phương pháp đang được nhiều người quan tâm hiện nay là tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp như vỏ trấu, bã mía, vỏ lạc…làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | other |
Published: |
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/8275 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | other |
Summary: | Nghiên cứu và áp dụng để tách loại các kim loại nặng ra khỏi môi trường
nước. Một trong các phương pháp đang được nhiều người quan tâm hiện nay là tận
dụng các phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp như vỏ trấu, bã mía, vỏ lạc…làm vật
liệu hấp phụ các ion kim loại. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ
Cu2+; Zn2+; Cd2+; Pb2+ ở điều kiện tĩnh. Đã khảo sát được ảnh hưởng của nồng độ
đầu và tìm được dung lượng hấp phụ đối với Cu2+ là 54,35(mg/g), Zn2+ là
35,59(mg/g), Cd2+ là 35,21(mg/g), Pb2+ là 52,35(mg/g). Đã khảo sát khả năng hấp
phụ Cr của vật liệu ở điều kiện động: Dung lượng hấp phụ cực đại đối với Cu2+ là
49,78(mg/g), Zn2+ là 30,17(mg/g), Cd2+ là 30,00(mg/g), Pb2+ là 50,03(mg/g). Tốc
độ hấp phụ là 1,0ml/ phút, tốc độ rửa giải là 1,0ml/ phút. Thể tích dung dịch rửa giải
30ml HNO3 với nồng độ 0,2M. Áp dụng thử nghiệm xử lý một vài mẫu nước thải |
---|