Những đêm trắng – chuyển thể từ văn học sang điện ảnh dưới góc nhìn liên văn hóa
Trình bày những quan niệm, khái niệm về chuyển thể cùng với sự khái quát đặc trưng của chuyển thể từ văn học sang điện ảnh, để từ đó đi đến quan niệm về chuyển thể của luận văn. Song song với đó, luận văn sẽ giới thiệu và đánh giá về tiềm năng chuyển thể của văn bản nguồn Những đêm trắng để lí g...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88297 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Trình bày những quan niệm, khái niệm về
chuyển thể cùng với sự khái quát đặc trưng của chuyển thể từ văn học sang
điện ảnh, để từ đó đi đến quan niệm về chuyển thể của luận văn. Song song với
đó, luận văn sẽ giới thiệu và đánh giá về tiềm năng chuyển thể của văn bản
nguồn Những đêm trắng để lí giải cho hiện tượng chuyển thể mang tính vượt
không gian và thời gian này. Từ đó, luận văn tiến tới xác lập mối quan hệ giữã
chuyển thể và giao tiếp liên văn hóa để xác lập khung lý thuyết khi phân tích
hiện tượng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh dưới góc nhìn liên văn hóa. Phân tích tính
liên văn hóa ở cấp độ thứ nhất, cấp độ hình tượng của hai bản chuyển thể điện
ảnh là Bốn đêm của kẻ mộng mơ (Robert Bresson 1971) và Người yêu dấu
(Sanjay Leela Bhansali 2003) qua các tín hiệu về hình tượng. Cụ thể là ở các
khía cạnh: Không gian, thời gian và nhân vật để từ đó thấy được văn hóa đã tác
động, chi phối và tạo ra những tác phẩm chuyển thể mới như thế nào. Phân tích những dấu hiệu ngầm ẩn
của văn hóa mỗi quốc gia (Pháp và Ấn Độ) đã tác động lên đặc trưng thể loại,
cả ở hình thức và nội dung của hai bản chuyển thể điện ảnh. Trong cấp độ thể
loại, luận văn tập trung làm rõ hai khía cạnh là phong cách riêng của hai đạo
diễn: tư tưởng và các kỹ thuật phim đã được áp dụng. Qua đó, chúng ta sẽ thấy
được tính bản địa khi so sánh với văn bản văn chương nguồn. |
---|