Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật chất của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Bảo tồn di sản của một dân tộc là cần thiết cho việc gìn giữ văn hóa của dân tộc đó. Các dân tộc thiếu số sinh sống trên lãnh thổ của Việt Nam đã đóng góp vào di sản của cả nước. Văn hóa đặc thù của mỗi dân tộc không nên được bảo tồn bằng cách khép kín trong các định chế, mà phải mở đón nhận các nền...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Văn Khê
Other Authors: Hội nghị về sự bảo tồn và phát huy di sản phi vật chất của các dân tộc thiêu số ở Việt Nam (Hà Nội, 1994)
Format: Conference paper
Language:Vietnamese
Published: Viện Hàn lâm KHXHVN 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88322
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bảo tồn di sản của một dân tộc là cần thiết cho việc gìn giữ văn hóa của dân tộc đó. Các dân tộc thiếu số sinh sống trên lãnh thổ của Việt Nam đã đóng góp vào di sản của cả nước. Văn hóa đặc thù của mỗi dân tộc không nên được bảo tồn bằng cách khép kín trong các định chế, mà phải mở đón nhận các nền văn hóa khác. Một nền văn hóa ngoại quốc có thể đem lại các yếu tố mới làm giàu cho văn hóa quốc gia. Tuy nhiên, nền văn hóa đó không thể được thay thế nền văn hóa quốc gia. Bảo tồn không có nghĩa chỉ quan tâm đến quá khứ, quên đi hiện tại và tương lai. Bảo tồn không có nghĩa là giữ một thái độ bảo thủ mà trái lại phải tăng thêm sự vững chắc của các nền tảng của di sản phát triển các hình thức biểu hiện văn hóa mới.