Bảo tồn các nền Văn hoá thiểu số : một số suy nghĩ trên cơ sở của những kinh nghiệm cá nhân ở Ân Độ, Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc
Qua bài viết, tác giả khẳng định rằng những truyền thống văn hóa xã hội của người Toda, La Hủ và Orang Asli có những mối ràng buộc chặt chẽ với đa số các dân cư sống bên cạnh họ, không những về mặt chính trị mà còn về mặt ý thức hệ. Sự độc đáo của văn hóa Toda một phần là do nó là một biến thể của Ấ...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference paper |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Viện Hàn lâm KHXHVN
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88411 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Qua bài viết, tác giả khẳng định rằng những truyền thống văn hóa xã hội của người Toda, La Hủ và Orang Asli có những mối ràng buộc chặt chẽ với đa số các dân cư sống bên cạnh họ, không những về mặt chính trị mà còn về mặt ý thức hệ. Sự độc đáo của văn hóa Toda một phần là do nó là một biến thể của Ấn Độ giáo ở Nam Ấn Độ, cũng như sự độc đáo của văn hóa La Hủ một phần là do nhiều thế hệ La Hủ ở Vân Nam, Mianmar, Thái Lan và Lào thích nghi thế giới quan của họ với thế giới quan của những người láng giềng Dai (Thái) và Hán, còn sự độc đáo của người Orang Asli là do họ chọn lựa ý thức hệ chính trị, xã hội và tôn giáo sống bên lề của văn hóa Hồi giáo ở bán đảo Malaysia, một nền kinh tế hướng đến sinh hoạt gắn liền với biển. |
---|