Tín ngưỡng thờ nữ thần ở Đồng Nai

Vùng đất Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ, trước thế kỷ XVII, nơi đây là địa bàn của các tộc người bản địa như: Choro, Mạ, Stiêng, Cơho, Khmer, Chăm. Từ thế kỷ XVII, vùng đất Đồng Nai tiếp nhận người Việt từ đàng ngoài và miền Trung vào khai khẩn, lập nên phố chợ sầm uất. Năm 1679, người Hoa vào kha...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Nguyệt
Other Authors: Hội thảo "Văn hóa thờ Nữ thần - Mẫu ở Việt Nam và châu Á: Bản sắc và giá trị"
Format: Conference paper
Language:Vietnamese
Published: H. : Thế Giới 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88486
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Vùng đất Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ, trước thế kỷ XVII, nơi đây là địa bàn của các tộc người bản địa như: Choro, Mạ, Stiêng, Cơho, Khmer, Chăm. Từ thế kỷ XVII, vùng đất Đồng Nai tiếp nhận người Việt từ đàng ngoài và miền Trung vào khai khẩn, lập nên phố chợ sầm uất. Năm 1679, người Hoa vào khai khẩn vùng Bàn Lân xây dựng thương cảng Cù lao Phố nổi tiếng ở phía Nam lúc bấy giờ. Từ những tộc người bản địa đến những đoàn người Việt và người Hoa định cư, đến hôm nay vùng đất Đồng Nai vẫn là địa phương luôn thu hút nguồn nhân lực từ nhiều địa phương trong cả nước đến sinh cư lập nghiệp.