Tương lai cho lễ hội truyền thống: Những thực hành văn hóa được địa phương hóa kết hợp toàn cầu hóa trong sự phát triển của du lịch toàn cầu
Di sản văn hóa phi vật thể là những hình thức di sản văn hóa phi vật chất, bao gồm các lỗ hội, nghi thức, ngôn ngữ, âm nhạc và truyền thông truyền miệng. Trong văn học mang tính học thuật, người ta luôn nhấn mạnh di sản văn hóa vật thể (những hiện vật còn lại từ quá khứ) như là kho tàng di sản văn h...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference paper |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/88620 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Di sản văn hóa phi vật thể là những hình thức di sản văn hóa phi vật chất, bao gồm các lỗ hội, nghi thức, ngôn ngữ, âm nhạc và truyền thông truyền miệng. Trong văn học mang tính học thuật, người ta luôn nhấn mạnh di sản văn hóa vật thể (những hiện vật còn lại từ quá khứ) như là kho tàng di sản văn hóa quốc gia, trong khi đó ý nghĩa và giá trị văn hóa của văn hóa phi vật thể lại không được công nhận một cách đầy đủ. Tuy vậy, trong những năm gần đây, người ta ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hóa phi vật thể như là cơ sở để mở rộng phạm vi và loại hình di sản văn hóa (Munịeri, 2004; Ahmad, 2006; Park. 2010). |
---|