Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bể Phú Khánh và ý nghĩa dầu khí
Luận án đã phân tích đặc điểm và xử lý các kiểu biến dạng đứt gãy sau trầm tích nhằm phục hồi các mặt cắt của bể thứ cấp. - Xây dựng được 3 sơ đồ tướng đá - cổ địa lý theo miền hệ thống của địa tầng phân tập: Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) của Miocen sớm; Giai đoạn miền hệ thống...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89188 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Luận án đã phân tích đặc điểm và xử lý các kiểu biến dạng đứt gãy sau trầm tích nhằm phục hồi các mặt cắt của bể thứ cấp.
- Xây dựng được 3 sơ đồ tướng đá - cổ địa lý theo miền hệ thống của địa tầng phân tập: Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) của Miocen sớm; Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST) Miocen giữa; Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) Miocen muộn.
- Đã chứng minh được tầng phản xạ trắng Miocen muộn trong mặt cắt địa chấn là do chứa phong phú vật liệu vụn vỏ sinh vật bằng lát mỏng thạch học. Đây là sản phẩm bào mòn phá hủy của các khối nâng ám tiêu san hô tuổi Miocen giữa đóng vai trò là vùng xâm thực.
- Đã xác định được tuổi của các kiểu bẫy đặc trưng liên quan đến các hoạt động kiến tạo: Trong Miocen sớm phát triển bẫy cấu trúc – kiến tạo ( bẫy móng nứt nẻ) do hoạt động nghịch đảo kiến tạo cuối Oligocen đầu Miocen sớm; giai đoạn Miocen giữa phát triển bẫy ám tiêu san hô liên quan đến quá trình nghịch đảo kiến tạo cuối Miocen giữa; giai đoạn Miocen muộn phát triển bẫy trầm tích – địa tầng liên quan tướng cát châu thổ ngầm (HST N13) và phát triển bẫy hỗn hợp do nghịch đảo kiến tạo cuối N13. |
---|