Chủ nghĩa hiến pháp: Sự thể hiện và những yêu cầu đặt ra với việc thi hành Hiến pháp 2013

Thuật ngữ chủ nghĩa hiến pháp thường được dùng như một “biểu tượng” mà khó diễn đạt được chi tiết nội dung. Dù vậy, từ bất cứ phương diện nào, hàm ý căn bản của chủ nghĩa hiến pháp là: quyền lực của chính quyền phải bị giới hạn và kiểm soát bởi luật pháp, mà đầu tiên là Hiến pháp hoặc luật cơ bản, t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Vũ, Công Giao, Nguyễn, Minh Tâm
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94733
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Thuật ngữ chủ nghĩa hiến pháp thường được dùng như một “biểu tượng” mà khó diễn đạt được chi tiết nội dung. Dù vậy, từ bất cứ phương diện nào, hàm ý căn bản của chủ nghĩa hiến pháp là: quyền lực của chính quyền phải bị giới hạn và kiểm soát bởi luật pháp, mà đầu tiên là Hiến pháp hoặc luật cơ bản, trong đó xác lập nên các giới hạn và cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước. Theo nghĩa này, chủ nghĩa hiến pháp rất gần với pháp quyền (rule of law) và các lý thuyết về kiểm soát quyền lực nhà nước khác. Có quan điểm thậm chí cho rằng chủ nghĩa hiến pháp là một cấu phần của pháp quyền. Trên thực tế, các xã hội hướng tới pháp quyền cũng đồng thời thường hướng tới thực hành chủ nghĩa hiến pháp, như việc thiết lập một chính quyền hợp hiến và các cơ chế kiểm soát quyền lực một cách lí tính. Ngoài ra, các thành tố của chủ nghĩa hiến pháp và pháp quyền gần như là giống nhau, song chúng vẫn có những điểm khác biệt nhất định.