Quốc hội lập pháp hay hãm lập pháp? Một câu hỏi cho tiến trình thực hiện quy định về Quốc hội của Hiến pháp 2013

Hiến pháp năm 2013 có rất nhiều quy định mới so với các bản hiến pháp trước đây. Đó là việc quy định quyền con người và quyền công dân thành một chương riêng ở thứ tự ưu tiên chỉ sau chương quy định về chế độ chính trị của Hiến pháp, cùng với các quy định gần như tương đồng hơn cả với trước đây các...

وصف كامل

محفوظ في:
التفاصيل البيبلوغرافية
المؤلف الرئيسي: Nguyễn, Đăng Dung
مؤلفون آخرون: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
التنسيق: Conference or Workshop Item
اللغة:Vietnamese
منشور في: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
الموضوعات:
الوصول للمادة أونلاين:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94754
الوسوم: إضافة وسم
لا توجد وسوم, كن أول من يضع وسما على هذه التسجيلة!
الوصف
الملخص:Hiến pháp năm 2013 có rất nhiều quy định mới so với các bản hiến pháp trước đây. Đó là việc quy định quyền con người và quyền công dân thành một chương riêng ở thứ tự ưu tiên chỉ sau chương quy định về chế độ chính trị của Hiến pháp, cùng với các quy định gần như tương đồng hơn cả với trước đây các quy định của Công ước về quyền dân sự, chính trị và kinh tế xã hội của Liên Hợp quốc, mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Sau những quy định quan trọng này là ván đề lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam Hiến pháp ghi nhận một cách rõ ràng nhất về sự phân cong phân nhiệm rạch ròi của các cơ quan thự hiện quyền luật pháp, hành pháp và tư pháp tương ứng cho ba cơ quan thực hiện: Quốc hội thực hiện quyền luật pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp và Tòa án thực hiện quyền tư pháp.