Một số vấn đề về thực tiễn triển khai chế định chính quyền địa phương theo Hiến pháp 2013
Trong một quốc gia đơn nhất, tập quyền hành chính dường như là phương tiện ưa chuộng, bởi công cụ này bảo đảm các hoạt động hành chính vừa khách quan vừa nhất quán. Tuy nhiên với nền kinh tế tự do, tập quyền dường như lại gây ra nhiều trở ngại cho sự phát triển, thậm chí có khi kìm hãm lại những sán...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94777 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Trong một quốc gia đơn nhất, tập quyền hành chính dường như là phương tiện ưa chuộng, bởi công cụ này bảo đảm các hoạt động hành chính vừa khách quan vừa nhất quán. Tuy nhiên với nền kinh tế tự do, tập quyền dường như lại gây ra nhiều trở ngại cho sự phát triển, thậm chí có khi kìm hãm lại những sáng kiến từ địa phương. Xu hướng trao tự chủ cho
địa phương đã dần xuất hiện. Ở Việt Nam, phân cấp, phân quyền đã được đặt ra cả về lý thuyết và thực tiễn từ nhiều năm về trước, biểu hiện qua những cải cách liên tiếp nhằm tang quyền thẩm quyền cho địa phương thông qua việc chuyển giao các thẩm quyền từ trung ương dần xuống địa phương. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi
2013 đã tạo lập những nền tảng mới cho một hệ thống chính quyền địa phương phân cấp, phân quyền ở Việt Nam. Tinh thần phân cấp thể hiện rõ trong các quy định của Hiến pháp tại Chương IX (Chính quyền địa phương) và được cụ thể hóa bằng các đạo luật, trước tiên là Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 |
---|