Chế độ tiếp cận mở trong sở hữu và triển vọng tại Việt Nam

Thực tế thường xảy ra là nếu như một nguồn tài nguyên tạo ra sản phẩm có giá trị cao thì việc thiếu các quy tắc liên quan đến việc sử dụng sẽ dẫn đến lạm dụng. Bài viết này phân tích và so sánh “chế độ tiếp cận mở - open access regimes” trong sở hữu với các hình thức sở hữu chung hiện nay ở Vi...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Quang Đức
Other Authors: Hội thảo khoa học quốc tế Luật học trước biến đổi của thời đại (International Conference Law in a Chaning World) : Hanoi, 20 th August 2019. Tập 2
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94785
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Thực tế thường xảy ra là nếu như một nguồn tài nguyên tạo ra sản phẩm có giá trị cao thì việc thiếu các quy tắc liên quan đến việc sử dụng sẽ dẫn đến lạm dụng. Bài viết này phân tích và so sánh “chế độ tiếp cận mở - open access regimes” trong sở hữu với các hình thức sở hữu chung hiện nay ở Việt Nam (sở hữu toàn dân, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu chung hỗn hợp) đối với các nguồn tài nguyên chung (các nguồn tài nguyên chung ở Việt Nam đã được xác định về cơ bản thuộc sở hữu toàn dân) cho thấy một khoảng trống pháp lý chưa được điều chỉnh. Ở Việt Nam gần như thiếu vắng các nghiên cứu/quy định liên quan đến “chế độ tiếp cận mở” trong sở hữu, là một nút thắt đã và đang gây ra bất bình đẳng (hoặc bị lạm dụng) giữa các chủ thể trong xã hội trong việc tiếp cận các nguồn tài nguyên chung. Bên cạnh đó, căn cứ dựa trên sự chuyển động và bất cập của hệ thống pháp luật sở hữu hiện hành, tác giả sẽ phân tích triển vọng và đề xuất áp dụng chế độ tiếp cận mở trong sở hữu ở Việt Nam.