Thi hành quy định về nhiệm vụ bảo đảm công lý của tòa án nhân dân trong Hiến pháp 2013

Công lý như là công bằng cũng gần tương tự như quyền con người, nó phải được quy định bằng pháp luật và phải được bảo đảm thực hiện thông qua hệ thống tư pháp mà cụ thể là cơ quan Tòa án, để từ đó cùng nhau xây dựng một xã hội hạnh phúc, văn minh và một đất nước thịnh vượng. Công lý chính là một tiê...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Hoàng, Thị Bích Ngọc
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94823
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Công lý như là công bằng cũng gần tương tự như quyền con người, nó phải được quy định bằng pháp luật và phải được bảo đảm thực hiện thông qua hệ thống tư pháp mà cụ thể là cơ quan Tòa án, để từ đó cùng nhau xây dựng một xã hội hạnh phúc, văn minh và một đất nước thịnh vượng. Công lý chính là một tiêu chí quan trọng đánh giá tính ưu việt của một chế độ xã hội. Tính chính đáng, chính nghĩa của sự xuất hiện và tồn tại của mỗi chính quyền cũng thường được đánh giá thông qua việc nhà nước đó có thừa nhận, bảo vệ và bảo đảm việc thực thi công lý hay không. Các cơ quan nhà nước khi thực hiện quyền lực phải dựa vào công lý. Do đó, công lý là phẩm hạnh quan trọng giữ cho mỗi thành viên xã hội gắn kết chặt chẽ vì lợi ích chung của toàn xã hội. Để đảm bảo sự ổn định và phát triển, những đức hạnh tử tế, nhân văn và ấm áp, mà trong đó công lý chiếm một vị trí đặc biệt ưu tiên, cần phải được lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong mỗi cộng đồng xã hội.