Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013

Từ góc độ chính trị học, bầu cử chính là một phương thức mà qua đó người dân thực hiện quyền lực nhà nước của mình. Thông qua bầu cử, công dân-cử tri đưa ra quyết định lựa chọn những cá nhân đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền (mà chủ yếu là trong cơ quan lập pháp, ở một số nơi c...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Công Giao
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94826
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-94826
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-948262020-10-18T04:19:45Z Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013 Vũ, Công Giao Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018 Hiến pháp 2013 Luật hiến pháp Thi hành hiến pháp Bầu cử Luật bầu cử Pháp luật Việt Nam Từ góc độ chính trị học, bầu cử chính là một phương thức mà qua đó người dân thực hiện quyền lực nhà nước của mình. Thông qua bầu cử, công dân-cử tri đưa ra quyết định lựa chọn những cá nhân đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền (mà chủ yếu là trong cơ quan lập pháp, ở một số nơi còn bao gồm người đứng đầu cơ quan hành pháp). Như vậy, về bản chất, bầu cử chính là một hình thức ủy quyền, biểu thị sự tín nhiệm của công dân - cử tri với bộ máy nhà nước. Chức năng của bầu cử là hợp pháp hóa mối quan hệ chính trị phức tạp giữa các chủ thể quyền lực (người dân) và đối tượng thực thi quyền lực (nhà nước), giữa chủ thể quản lý (nhà nước) và đối tượng chịu sự quản lý (người dân). Bầu cử chính là quá trình tìm kiếm sự thừa nhận của xã hội đối với đối tượng thực thi quyền lực, hợp pháp hóa sự ủy quyền của xã hội đối với các cơ quan quyền lực hoặc cá nhân cầm quyền thông qua việc cử tri đi bầu để chọn ra những người xứng đáng thay mặt mình quản lý nhà nước và xã hội. Không chỉ vậy, do tính định kỳ của nó và kèm theo quyền bãi miễn đại biểu dân cử, bầu cử còn là một công cụ pháp lý quan trọng mà người dân có thể sử dụng để ràng buộc những người nắm quyền phải có trách nhiệm với hành động của họ nếu như muốn nắm quyền đến hết nhiệm kỳ và tiếp tục được nắm quyền trong nhiệm kỳ sau. 2020-10-18T04:18:07Z 2020-10-18T04:18:07Z 2018 Conference Paper Vũ, C. G. (2018). Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013. Trong Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94826 vi tr. 204-213 application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hiến pháp 2013
Luật hiến pháp
Thi hành hiến pháp
Bầu cử
Luật bầu cử
Pháp luật Việt Nam
spellingShingle Hiến pháp 2013
Luật hiến pháp
Thi hành hiến pháp
Bầu cử
Luật bầu cử
Pháp luật Việt Nam
Vũ, Công Giao
Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
description Từ góc độ chính trị học, bầu cử chính là một phương thức mà qua đó người dân thực hiện quyền lực nhà nước của mình. Thông qua bầu cử, công dân-cử tri đưa ra quyết định lựa chọn những cá nhân đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền (mà chủ yếu là trong cơ quan lập pháp, ở một số nơi còn bao gồm người đứng đầu cơ quan hành pháp). Như vậy, về bản chất, bầu cử chính là một hình thức ủy quyền, biểu thị sự tín nhiệm của công dân - cử tri với bộ máy nhà nước. Chức năng của bầu cử là hợp pháp hóa mối quan hệ chính trị phức tạp giữa các chủ thể quyền lực (người dân) và đối tượng thực thi quyền lực (nhà nước), giữa chủ thể quản lý (nhà nước) và đối tượng chịu sự quản lý (người dân). Bầu cử chính là quá trình tìm kiếm sự thừa nhận của xã hội đối với đối tượng thực thi quyền lực, hợp pháp hóa sự ủy quyền của xã hội đối với các cơ quan quyền lực hoặc cá nhân cầm quyền thông qua việc cử tri đi bầu để chọn ra những người xứng đáng thay mặt mình quản lý nhà nước và xã hội. Không chỉ vậy, do tính định kỳ của nó và kèm theo quyền bãi miễn đại biểu dân cử, bầu cử còn là một công cụ pháp lý quan trọng mà người dân có thể sử dụng để ràng buộc những người nắm quyền phải có trách nhiệm với hành động của họ nếu như muốn nắm quyền đến hết nhiệm kỳ và tiếp tục được nắm quyền trong nhiệm kỳ sau.
author2 Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
author_facet Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Vũ, Công Giao
format Conference or Workshop Item
author Vũ, Công Giao
author_sort Vũ, Công Giao
title Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
title_short Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
title_full Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
title_fullStr Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
title_full_unstemmed Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013
title_sort thi hành các quy định về bầu cử trong hiến pháp 2013
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94826
_version_ 1681763273660170240