Thi hành quy định về hạn chế quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013: thách thức và gợi mở
Hiến pháp năm 2013 đã đặt ra nhu cầu đánh giá tính hợp hiến của việc giới hạn quyền hiến định thông qua một thiết chế phù hợp. Điều này phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam cũng như xu hướng chủ nghĩa hiến pháp toàn cầu. Nhu cầu này được thể hiện qua ba điều khoản chính. Đi...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94836 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Hiến pháp năm 2013 đã đặt ra nhu cầu đánh giá tính hợp hiến của việc giới hạn quyền hiến định thông qua một thiết chế phù hợp. Điều này phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam cũng như xu hướng chủ nghĩa hiến pháp toàn cầu. Nhu cầu này được thể hiện qua ba điều khoản chính. Điều 119 khẳng định yêu cầu bảo vệ các quy tắc và nguyên tắc của Hiến pháp trước các hành vi vi hiến, theo đó “ mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”. Điều 119 cũng nêu lên trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và nhân dân trong việc bảo vệ hiến pháp, đồng thời mở ra khả năng thiết lập một “cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”. Khả năng này được củng cố thêm bởi nguyên tắc “phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” tại khoản 3 Điều 2. Theo đó, một cơ quan thực hiện quyền tư pháp có thể được giao chức năng “bảo vệ Hiến pháp” nhằm “kiểm soát” tính hợp hiến trong hoạt động của cơ quan lâp pháp, hành pháp |
---|