Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Hiến pháp 2013

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực về chính trị, pháp lý, văn hoá ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia tình trạng phân biệt đối xử với các cá nhân hay nhóm xã hội vẫn tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới. Phân biệt đối xử, dưới các hình thức, mức độ khác nhau đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cách thức mỗi người đượ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thanh Hải
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94837
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Mặc dù đã có nhiều nỗ lực về chính trị, pháp lý, văn hoá ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia tình trạng phân biệt đối xử với các cá nhân hay nhóm xã hội vẫn tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới. Phân biệt đối xử, dưới các hình thức, mức độ khác nhau đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cách thức mỗi người được đối xử trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục y tế, tiếp cận công lý v.v…. Phân biệt đối xử là một rào cản trong việc tiếp cận quyền, thậm chí là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng, vi phạm quyền trong mọi xã hội. Trong nhiều thập kỷ qua, luật quốc tế về quyền con người và hệ thống pháp luật của các quốc gia đã không ngừng được hoàn thiện nhằm xoá bỏ tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối xử, bảo đảm bình đẳng và công lý cho tất cả mọi người. Ở Việt Nam không phân biệt đối xử vừa là một quyền hiến định trong Hiếp pháp và vừa là một nguyên tắc cốt lõi trong hệ thống pháp luật. Bài viết này đưa ra một số đánh giá về quá trình cụ thể hoá quyền này trong hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chống phân biệt đối xử trong thời gian tới. Bài viết tiếp cận với nội dung của quyền không bị phân biệt đối xử trong pháp luật quốc tế, trên cơ sở có sự đánh giá so sánh mức độ tương thích của các chuẩn mực quốc tế liên quan đến quyền này trong hệ thống pháp luật quốc gia.