Thi hành các quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 2013

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện, nhằm đáp ứng, phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, ngày 28/11/2013, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ 01/01/2014. Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo đảm...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Diệu Thúy
Other Authors: Hội thảo Khoa học Đánh giá 5 năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 : Hà Nội, 9/2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94838
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện, nhằm đáp ứng, phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, ngày 28/11/2013, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ 01/01/2014. Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo đảm các quyền con người, quyền công dân, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Để Hiến pháp thực sự phát huy vai trò, tác dụng thì việc tôn trọng, nghiêm chỉnh thi hành và bảo vệ Hiến pháp là trách nhiệm và nghĩa vụ thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, như Lời nói đầu của Hiến pháp 2013: "... Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả xin được giới thiệu khái quát những nội dung mới về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 2013 và những thành tựu và thách thức của Việt Nam trong việc thi hành các quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp 2013, thông qua hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cũng như bảo đảm thực thi quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân trên thực tế.