Quyền tham gia vào đời sống văn hóa theo luật nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam
Quyền tham gia vào đời sống văn hóa trước hết được ghi nhận trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong các pháp luật khác như Luật Di sản văn hóa, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Xuất bản, Luật báo chí, Luật bình đẳng giới, Luật trẻ em…. Điều 41 Hiến pháp 2013 khẳng định: “mọi người có quyền...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94866 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Quyền tham gia vào đời sống văn hóa trước hết được ghi nhận trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong các pháp luật khác như Luật Di sản văn hóa, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Xuất bản, Luật báo chí, Luật bình đẳng giới, Luật trẻ em…. Điều 41 Hiến pháp 2013 khẳng định: “mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”. Có thể thấy rằng, ở Việt Nam, quyền tham gia vào đời sống văn hóa với tư cách là một quyền hiến định, được ghi nhận theo hướng khá tương thích với luật nhân quyền quốc tế |
---|