Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc

Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) hay còn gọi là thuốc BVTV là tên chỉ chung cho các sản phẩm hóa chất được sử dụng trong nông, lâm nghiệp nhằm mục đích phòng trừ, ngăn ngừa và tiêu diệt các đối tượng gây hại cho cây trồng, cho nông lâm sản hoặc để điều hòa, kích thí...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Chinh
Other Authors: Lê, Văn Vũ
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc Gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94983
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-94983
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-949832020-10-26T12:43:35Z Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc Nguyễn, Thị Chinh Lê, Văn Vũ Keo Nano bạc Tán xạ Raman Thuốc bảo vệ thực vật Hiệu ứng tán xạ Raman Đế Silic xốp Hạt nano bạc Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) hay còn gọi là thuốc BVTV là tên chỉ chung cho các sản phẩm hóa chất được sử dụng trong nông, lâm nghiệp nhằm mục đích phòng trừ, ngăn ngừa và tiêu diệt các đối tượng gây hại cho cây trồng, cho nông lâm sản hoặc để điều hòa, kích thích sinh trưởng cho cây trồng từ đồng ruộng cho tới kho bảo quản. Tuy nhiên, hóa chất BVTV thường là các chất hóa học có độc tính cao, có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng nên khi các hợp chất này đi vào môi trường, chúng sẽ có những ảnh hưởng nguy hiểm đến môi trường, đến những đối tượng tác động trực tiếp hay gián tiếp. Dư lượng hóa chất BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản, thực phẩm cũng là mối đe dọa đến sức khỏe con người. Đây là những vấn đề nhức nhối hiện nay của xã hội. Vào năm 1974, hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt được phát hiện và sau đó phát triển thành phương pháp quang phổ học tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS). Kỹ thuật tán này đã cho thấy nhiều ưu việt trong việc xác định các chất hóa học, đặc biệt là các chất hữu cơ độc hại. Hơn nữa, do cường độ tín hiệu SERS mạnh hơn rất nhiều lần so với tín hiệu Raman thông thường, người ta có thể phát triển các thiết bị SERS đơn giản, cầm tay phục vụ phân tích tại hiện trường. Dựa trên các tài liệu tham khảo, đánh giá khả năng thực hiện nghiên cứu, cũng như xu hướng phát triển nghiên cứu chúng tôi quyết định chọn đề tài là: “Nghiên cứu khảnăng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo nano bạc” Vật lí chất rắn 2020-10-20T09:01:57Z 2020-10-20T09:01:57Z 2020 Thesis 01050004666 Nguyễn, T. C. (2020). Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế silic xốp phối hợp keo nano bạc. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam 8440130.02 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94983 531 NG-C 2020 vi 55 tr. application/pdf Đại học Quốc Gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
continent Asia
country Vietnam
Vietnam
content_provider VNU Library and Information Center
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Keo Nano bạc
Tán xạ Raman
Thuốc bảo vệ thực vật
Hiệu ứng tán xạ Raman
Đế Silic xốp
Hạt nano bạc
spellingShingle Keo Nano bạc
Tán xạ Raman
Thuốc bảo vệ thực vật
Hiệu ứng tán xạ Raman
Đế Silic xốp
Hạt nano bạc
Nguyễn, Thị Chinh
Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
description Hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) hay còn gọi là thuốc BVTV là tên chỉ chung cho các sản phẩm hóa chất được sử dụng trong nông, lâm nghiệp nhằm mục đích phòng trừ, ngăn ngừa và tiêu diệt các đối tượng gây hại cho cây trồng, cho nông lâm sản hoặc để điều hòa, kích thích sinh trưởng cho cây trồng từ đồng ruộng cho tới kho bảo quản. Tuy nhiên, hóa chất BVTV thường là các chất hóa học có độc tính cao, có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng nên khi các hợp chất này đi vào môi trường, chúng sẽ có những ảnh hưởng nguy hiểm đến môi trường, đến những đối tượng tác động trực tiếp hay gián tiếp. Dư lượng hóa chất BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản, thực phẩm cũng là mối đe dọa đến sức khỏe con người. Đây là những vấn đề nhức nhối hiện nay của xã hội. Vào năm 1974, hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt được phát hiện và sau đó phát triển thành phương pháp quang phổ học tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS). Kỹ thuật tán này đã cho thấy nhiều ưu việt trong việc xác định các chất hóa học, đặc biệt là các chất hữu cơ độc hại. Hơn nữa, do cường độ tín hiệu SERS mạnh hơn rất nhiều lần so với tín hiệu Raman thông thường, người ta có thể phát triển các thiết bị SERS đơn giản, cầm tay phục vụ phân tích tại hiện trường. Dựa trên các tài liệu tham khảo, đánh giá khả năng thực hiện nghiên cứu, cũng như xu hướng phát triển nghiên cứu chúng tôi quyết định chọn đề tài là: “Nghiên cứu khảnăng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo nano bạc”
author2 Lê, Văn Vũ
author_facet Lê, Văn Vũ
Nguyễn, Thị Chinh
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Thị Chinh
author_sort Nguyễn, Thị Chinh
title Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
title_short Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
title_full Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
title_fullStr Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
title_full_unstemmed Nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế Silic xốp phối hợp keo Nano bạc
title_sort nghiên cứu khả năng phát hiện các chất bảo vệ thực vật trên cơ sở đế silic xốp phối hợp keo nano bạc
publisher Đại học Quốc Gia Hà Nội
publishDate 2020
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/94983
_version_ 1681763461649924096