Biểu tượng người mẹ qua tục thờ mẫu ở Việt Nam

Luận văn đã khái quát lý luận chung nguyên lý Mẹ trong văn hóa Việt Nam và tục thờ Mẫu ở Việt Nam Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, đã chỉ ra tính đa văn hóa của biểu tượng người Mẹ trong tục thờ Mẫu ở các khía cạnh: người Mẹ tự nhiên, người Mẹ lịch sử, huyền thoại, người Mẹ đa dân tộc và hội t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Ngô, Thị Phương
Other Authors: Trần, Thị Kim Oanh
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96352
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Luận văn đã khái quát lý luận chung nguyên lý Mẹ trong văn hóa Việt Nam và tục thờ Mẫu ở Việt Nam Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, đã chỉ ra tính đa văn hóa của biểu tượng người Mẹ trong tục thờ Mẫu ở các khía cạnh: người Mẹ tự nhiên, người Mẹ lịch sử, huyền thoại, người Mẹ đa dân tộc và hội tụ đỉnh cao ở hình ảnh người Mẹ Mẫu nghi thiên hạ Thánh Mẫu Liễu Hạnh; Luận văn chỉ ra những quyền năng của biểu tượng người Mẹ: người Mẹ với quyền năng làm chủ; người Mẹ với quyền năng sinh sôi, sáng tạo; người Mẹ với quyền năng chở che, bao bọc và tạo dựng hạnh phúc; và người Mẹ với quyền năng là biểu tượng của cái đẹp hoàn mỹ. Luận văn chỉ ra bản sắc văn hóa qua bản tính tự nhiên và giá trị đạo đức của người Mẹ Việt Nam thể hiện trong tục thờ Mẫu.