Tổng quan nghiên cứu về văn học cổ điển Việt Nam ở Nhật Bản

Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản hình thành từ đầu thập niên 1930, nếu so sánh với nhiều nước khác có thể nói là khá sớm. Đến thập niên 1940 thì một số bài viết, sách du ký, sách dịch và nghiên cứu về Việt Nam tăng lên rất nhiều. Trong bối cảnh ấy, văn học Việt Nam cũng được nghiên cứu, giới thiệu và...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đoàn, Lê Giang
Other Authors: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt 2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96440
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản hình thành từ đầu thập niên 1930, nếu so sánh với nhiều nước khác có thể nói là khá sớm. Đến thập niên 1940 thì một số bài viết, sách du ký, sách dịch và nghiên cứu về Việt Nam tăng lên rất nhiều. Trong bối cảnh ấy, văn học Việt Nam cũng được nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật ở Nhật Bản. Bài viết này giới thiệu tổng quan về tình hình dịch thuật và nghiên cứu về văn học cổ điển Việt Nam ở Nhật Bản. Văn học cổ điển được hiểu là văn học bằng chữ Hán, chữ Nôm từ thế kỷ XIX trở về trước. Phần đầu giới thiệu các công trình chung và các tác giả ít được nghiên cứu, phần sau trình bày riêng về nghiên cứu của Nguyễn Du với Truyện Kiều và Phan Bội Châu – những tác giả được học giả Nhật Bản yêu thích, quan tâm đặc biệt