Phản ứng trên chất mang rắn không dung môi.III. Phản ứng Oxid hóa Cinnamaldehid và Ester hóa Cinnamic Acid

Trong tổng hợp hữu cơ để thực hiện phản ứng giữa hai chất không tan với nhau, một chất tan trong pha nước một chất tan trong pha hữu cơ, người ta thường dùng các dung môi phi proton lưỡng cực. Tuy nhiên, các dung môi này giá đắt và việc cô lập sản phẩm khó thực hiện. Để khắc phục những nhược điểm n...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Bùi, Văn Minh, Tân Hoàng, Trần, Kim Qui
Other Authors: Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học và công nghệ hoá hữu cơ : hội nghị toàn quốc lần thứ hai
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96637
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trong tổng hợp hữu cơ để thực hiện phản ứng giữa hai chất không tan với nhau, một chất tan trong pha nước một chất tan trong pha hữu cơ, người ta thường dùng các dung môi phi proton lưỡng cực. Tuy nhiên, các dung môi này giá đắt và việc cô lập sản phẩm khó thực hiện. Để khắc phục những nhược điểm này người ta thường sử dụng chất mang rắn không dung môi. Theo phương pháp này, các chất được tẩm lên chất mang rắn mà phần lớn là các oxid vô cơ như alumin, silicagel, đất sét… Các chất này có diện tích bề mặt riêng lớn và là những axit yếu hay baz yếu nên có thể được dùng đồng thời làm chất xúc tác. Nếu tác chất là chất lỏng, nó được sử dụng nguyên chất, còn nếu tác chất là chất rắn nó được hòa trong dung môi rồi tẩm lên chất mang và cho bốc hơi dung môi trong chân không. Phản ứng xảy ra do sự tiếp xúc khô giữa các chất được tẩm. Sau khi phản ứng kết thúc, sản phẩm được thu hồi bằng cách hòa tan trong etil eter hay diclorometan