Kiến trúc nhà thờ Vĩnh Hội – sự giao thoa văn hóa Kitô giáo trong văn hóa Việt

Kiến trúc nhà thờ Kitô giáo ở Việt Nam gắn liền với lịch sử truyền giáo ở Việt Nam. Khi các thừa sai đầu tiên đặt chân tới Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII, họ đã nghĩ tới việc cất nhà thờ làm nơi tập hợp các tín đồ để giảng đạo cũng là nơi hun đúc, nuôi dưỡng đời sống văn hóa và đức tin. Vào thế kỷ XIX...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phan, Thị Ngàn
Other Authors: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt 2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96764
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Kiến trúc nhà thờ Kitô giáo ở Việt Nam gắn liền với lịch sử truyền giáo ở Việt Nam. Khi các thừa sai đầu tiên đặt chân tới Việt Nam vào đầu thế kỷ XVII, họ đã nghĩ tới việc cất nhà thờ làm nơi tập hợp các tín đồ để giảng đạo cũng là nơi hun đúc, nuôi dưỡng đời sống văn hóa và đức tin. Vào thế kỷ XIX (1874) nhà thờ Kitô giáo Việt Nam thường nhỏ bé, giống như khu nhà dân, cửa được mở rộng hai bên cho tín đồ đến dự lễ có thể ngồi bên ngoài khi mà trong lòng nhà thờ chật. Nhà thờ loại này có thể dễ được ngụy trang hay dỡ bỏ khi cần.