Các thể loại kịch bản Tuồng Nam Bộ trước 1945

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, tuồng (hay còn gọi là hát bội) đã hình thành và phát triển mạnh mẽ ở miền Bắc, miền Trung, sau đó lan nhanh đến miền Nam “nghiễm nhiên là lương y của tâm hôn người dân Nam Bộ”, “là nghệ thuật sân khấu hầu như duy nhất quan lại và nhân dân đều biết đến và có dịp thưở...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Huyền Trang
Other Authors: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt 2018
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/96846
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, tuồng (hay còn gọi là hát bội) đã hình thành và phát triển mạnh mẽ ở miền Bắc, miền Trung, sau đó lan nhanh đến miền Nam “nghiễm nhiên là lương y của tâm hôn người dân Nam Bộ”, “là nghệ thuật sân khấu hầu như duy nhất quan lại và nhân dân đều biết đến và có dịp thưởng thức qua các vở tuồng diễn bởi các đoàn hát bội ở sân khấu, trong rạp, ngoài trời, các đình làng, chùa miếu … Ảnh hưởng của tuồng rất lớn, nhưng cho đến nay không có nhiều người biết về tuồng, vì vậy bài viết đi sâu vào nghiên cứu cách phân chia thể loại kịch bản tuồng ở Nam Bộ, ở mỗi thể loại giới thiệu một số kịch bản tuồng đã được dịch ra chữ Quốc ngữ giúp bạn đọc có thể hình dung về hệ thống các kịch bản, thấy được một bộ phận văn học với nhiều tác phẩm có giá trị nhưng đã bị lãng quyên, đồng thời cũng thấy được việc cấp bách cần nghiên cứu để trả lại cho tuồng Nam Bộ một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.