Chính sách đối với ngôn ngữ các cộng đồng dân tộc bản địa của Indonesia (trong mối liên hệ với chính sách đối với ngôn ngữ các dân tộc ít người ở Việt Nam)

Tiếng dân tộc ở Indonesia là một tài sản văn hóa vô giá vì thông qua tiếng dân tộc, văn hóa của các tộc người vốn rất đa dạng và phong phú của đất nước này được duy trì và bảo tồn. Sự hiện diện của các nền văn hóa có bản sắc “đa dạng mà thống thất” khó có thể thực hiện được nếu không có các tiếng dâ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Vân
Other Authors: Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam hoc và tiếng Việt: những vấn đề lí luận và thực tiễn
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97554
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Tiếng dân tộc ở Indonesia là một tài sản văn hóa vô giá vì thông qua tiếng dân tộc, văn hóa của các tộc người vốn rất đa dạng và phong phú của đất nước này được duy trì và bảo tồn. Sự hiện diện của các nền văn hóa có bản sắc “đa dạng mà thống thất” khó có thể thực hiện được nếu không có các tiếng dân tộc, với tư cách là một trụ cột cho nền văn hóa dân tộc thống nhất. Đối với Indonesia, tiếng dân tộc là biểu tượng của lòng tự hào dân tộc, biểu tượng bản sắc dân tộc và là công cụ liên lạc giao tiếp trong gia đình. Đồng thời, trong mối quan hệ với ngôn ngữ quốc gia, tiếng dân tộc là ngôn ngữ hỗ trợ ngôn ngữ quốc gia và là công cụ phát triển văn hóa dân tộc. Một số tiếng dân tộc là ngôn ngữ giảng dạy ở các trường tiểu học địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy ngôn ngữ quốc gia vào các môn học khác.