Các chính sách thực hiện hiệu quả của Việt Nam khi tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Trọng tâm của Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) là phát triển kinh tế khu vực dựa trên sự kết nối sức mạnh của thị trường mười nước ASEAN (Brunei Darussalam, the Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cambodia và Myanmar). Cho tới n...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Huỳnh, Tấn Hưng
Other Authors: Hội thảo quốc tế AEC - lần 3
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Trường Đại học Kinh tế 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97558
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trọng tâm của Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) là phát triển kinh tế khu vực dựa trên sự kết nối sức mạnh của thị trường mười nước ASEAN (Brunei Darussalam, the Philippines, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cambodia và Myanmar). Cho tới nay, mục tiêu đưa ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất đang được ASEAN thúc đẩy mạnh với mục đích hiện thực hóa AEC để AEC là tâm điểm giao thoa của hàng chục thỏa thuận thương mại song phương và đa phương khác mà ASEAN đang triển khai hoặc tham gia đàm phán với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Tân Tây Lan, Ấn Độ, … AEC sẽ trở thành mục tiêu hợp tác kinh tế cốt lõi của ASEAN, đóng vai trò xương sống trong nỗ lực liên kết ASEAN. Quá trình xây dựng AEC sẽ giúp thay đổi dần cơ cấu kinh tế theo hướng thích nghi, hỗ trợ quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam. Với sự chung sức của cộng đồng, sự quan tâm thỏa đáng của Nhà nước, AEC chắc chắn sẽ mang lại lợi ích đối với nền kinh tế Việt Nam.