Tìm hiểu sơ lược về sự tiếp nhận chữ Trung Nho giáo của người Việt Nam
Trung là tính ngay thật của con người. Đối với Nho giáo, trung là một khái niệm đạo đức nền tảng trong giao tế của con người. Khổng Tử bảo rằng: "Khi ở nhà giữ gìn dung mạo cho khiêm cung, khi ra làm việc, mình thi hành một cách kính cẩn, khi giao thiệp với người mình giữ dạ trung thành. Dẫu có...
Saved in:
主要作者: | |
---|---|
其他作者: | |
格式: | Conference or Workshop Item |
語言: | Vietnamese |
出版: |
Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
2020
|
主題: | |
在線閱讀: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97644 |
標簽: |
添加標簽
沒有標簽, 成為第一個標記此記錄!
|
總結: | Trung là tính ngay thật của con người. Đối với Nho giáo, trung là một khái niệm đạo đức nền tảng trong giao tế của con người. Khổng Tử bảo rằng: "Khi ở nhà giữ gìn dung mạo cho khiêm cung, khi ra làm việc, mình thi hành một cách kính cẩn, khi giao thiệp với người mình giữ dạ trung thành. Dẫu có đi đến các đoàn rợ phương Bắc, mình cũng chẳng bỏ ba hạng cung, kính và trung ấy; như vậy là người có đức nhân" (Đoàn Trung Còn, 2006, Luận ngữ). Đức nhân chính là chất keo gắn kết mọi người với nhau, giúp con người hợp quần, khác xa loài cầm thù, càng cho thấy tầm quan trọng của trung trong sự hình thành nên nhân cách của con người. |
---|