Giảng dạy hội thoại - Vấn đề đặt ra từ thực tiễn

Trước đây, tôi và các đồng nghiệp của tôi thường tách việc rèn luyện kĩ năng nghe hiểu và kĩ năng nói thành hai kĩ năng độc lập. Khi giảng dạy nghe hiểu cho sinh viên Khoa tiếng Việt Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc , trong thời gian đầu, chúng tôi đã áp dụng phương pháp đó ; có nghĩa là, sử dụng những tr...

全面介紹

Saved in:
書目詳細資料
Main Authors: Nguyễn, Chí Hòa, Song, Joeng Nam
其他作者: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài
格式: Conference or Workshop Item
語言:Vietnamese
出版: ĐHQGHN 2020
主題:
在線閱讀:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97822
標簽: 添加標簽
沒有標簽, 成為第一個標記此記錄!
實物特徵
總結:Trước đây, tôi và các đồng nghiệp của tôi thường tách việc rèn luyện kĩ năng nghe hiểu và kĩ năng nói thành hai kĩ năng độc lập. Khi giảng dạy nghe hiểu cho sinh viên Khoa tiếng Việt Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc , trong thời gian đầu, chúng tôi đã áp dụng phương pháp đó ; có nghĩa là, sử dụng những truyện vui để “ đọc ” cho sinh viên nghe và yêu cầu họ trả lời các câu hỏi hoặc kể lại câu chuyện, như vốn đã làm trước đó. Nhưng hầu như sinh viên trong lớp học hoàn thiện ( năm thứ tư ) không thể trả lời được câu hỏi và tất nhiên là cũng không kể lại được câu chuyện đã nghe. Bằng cách tăng cường số lần đọc để sinh viên nghe nhưng kết quả vẫn không có gì thay đổi. Và ngay cả sinh viên giỏi nhất cũng phải i nhận “ chỉ hiểu được 50 % ”. Điều này buộc chúng tôi phải tính tới việc thay đổi cách tiếp cận với môn học này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ khảo cứu những cơ sở lí luận trong giảng dạy hội thoại và đề xuất một cách tiếp cận trong giảng dạy môn hội thoại tiếng Việt .