Tìm hiểu về vận động hành lang ở Hoa Kỳ

Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo Hiến Pháp Liên Bang quy định là chính thể cộng hòa Tổng thống. Theo đó, quyền lực được tập trung cho bộ máy hành pháp mà đại diện là tổng thống Mỹ, người đứng đầu chính phủ. Hoa Kỳ cũng tự hào vì có cơ chế kìm chế đối trọng để cho ba ngành quyền lực là Lập...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Từ, Anh Tuấn
Other Authors: Lê, Thế Quế
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/97865
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bộ máy nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo Hiến Pháp Liên Bang quy định là chính thể cộng hòa Tổng thống. Theo đó, quyền lực được tập trung cho bộ máy hành pháp mà đại diện là tổng thống Mỹ, người đứng đầu chính phủ. Hoa Kỳ cũng tự hào vì có cơ chế kìm chế đối trọng để cho ba ngành quyền lực là Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp vừa hoạt động độc lập vừa có thể giám sát lầm nhau để đảm bảo tính dân chủ. Cơ chế này cũng giúp cho các ngành quyền lực không thể lấn át nhau trong hoạt động. Tuy nhiên có một thực tế là sự phân chia trên không giữ được sự rạch ròi cứng nhắc của nó. Giữa các ngành quyền lực luôn có mối quan hệ qua lại ngầm, thuyết phục, thương lượng thỏa hiệp với nhau, và cũng luôn bị chi phối bởi sự tác động của các nhóm có quyền lợi, những nhóm gây sức ép từ bên ngoài thông qua hoạt động hành lang, hay còn gọi là lobby.