Tiền sử Ninh Bình trong không gian văn hóa khu vực

Có thể nói hệ núi kaster Tam Điệp như phần cuối thấp nhất tiếp biển của toàn bộ sơn khối Sơn La- Tam Điệp là nền tảng "khô" của sinh cảnh tiền sử Ninh Bình. Hệ núi đó đã chặn đọng các luồng nước từ rìa sơn khối phía tây bắc (Đáy, Bôi...) tạo ra hệ đầm hồ cửa sông ngọt, lợ chi chít trong mô...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Việt
Other Authors: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững”
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98428
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Có thể nói hệ núi kaster Tam Điệp như phần cuối thấp nhất tiếp biển của toàn bộ sơn khối Sơn La- Tam Điệp là nền tảng "khô" của sinh cảnh tiền sử Ninh Bình. Hệ núi đó đã chặn đọng các luồng nước từ rìa sơn khối phía tây bắc (Đáy, Bôi...) tạo ra hệ đầm hồ cửa sông ngọt, lợ chi chít trong môi trường Kaster đó. Với khung cảnh sinh thái tự nhiêu cơ bản như vậy tiền sử Ninh Bình không phát triển thành những trung tâm nông nghiệp ngũ cốc (lúa) quảng canh như các vùng đồng bằng cửa sông khác ở Việt Nam và Đông Nam Á. Tiền sử Ninh Bình tham gia vào phát triển văn hóa chung của khu vực bằng sự lưu giữ lâu dài môi trường và truyền thống săn bắt hái lượm cũng như nơi ẩn che, lắng đọng của nhiều nền văn hóa trước những biến động thiên nhiên và xã hội.