Trách nhiệm giải trình trong hoạt động hành chính: lý luận và thực tiến ở Việt Nam
Trách nhiệm giải trình: khái niệm và phân loại Trách nhiệm giải trình là thuật ngữ khá mới, xuất hiện trong bối cảnh khi các hoạt động hợp tác phát triển, các nhà tài trợ và nhân dân mong muốn sự cam kết từ chính quyền. Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): Để có trách nhiệm giải trình,...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Tư pháp - Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98753 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Trách nhiệm giải trình: khái niệm và phân loại Trách nhiệm giải trình là thuật ngữ khá mới, xuất hiện trong bối cảnh khi các hoạt động hợp tác phát triển, các nhà tài trợ và nhân dân mong muốn sự cam kết từ chính quyền. Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): Để có trách nhiệm giải trình, cần ba trụ cột chính: i) Sự minh bạch: công dân có quyển tiếp cận các thông tin liên quan đến những cam kết mà chính quyền đã đưa ra; H) Sự giải trình: công dân có thể để nghị chính quyền giải đáp về hoạt động của mình; iii) Hiệu lực: công dân có thể trừng trị nếu chính quyền vi phạm các tiêu chuẩn cam kết, Theo nhóm World Bank: "Thuật ngữ "trách nhiệm giải trình" hàm ý rằng các thông tin chính xác và dễ tiếp cận là cơ sở để đánh giá xem một công việc có dược thực hiện tốt hay không. Trách nhiệm giải trình củng gồm có các cơ chế khen thưởng, xử phạt đúng đán để khuyến khích hiệu quả làm việc" |
---|