Bước đầu nhận xét về một vài đặc điểm của ngôn ngữ báo chí cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1925-1945

Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết về báo chí cách mạng từ khi có Đảng đến năm 1945, dưới dạng hồi ký, bình luận, giới thiệu..., nhưng còn rất ít bài thuộc dạng nghiên cứu dành cho việc khảo sát đặc điểm ngôn ngữ của dòng báo chí này. Khi nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí Quốc ngữ giai đoạn cuố...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đinh, Văn Đức
Other Authors: Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98912
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết về báo chí cách mạng từ khi có Đảng đến năm 1945, dưới dạng hồi ký, bình luận, giới thiệu..., nhưng còn rất ít bài thuộc dạng nghiên cứu dành cho việc khảo sát đặc điểm ngôn ngữ của dòng báo chí này. Khi nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí Quốc ngữ giai đoạn cuối thập kỷ 20 đến năm 1945, một vài tác giả đã có nhắc về sự ra đời, tiến bộ và những cách tân ngôn ngữ của báo chí nhưng chủ yếu là trên tư liệu ngôn ngữ của các báo công khai như Tân Thế kỷ, Phụ nữ tân văn ở Nam Kỳ, Tiếng Dân ở Trung Kỳ, tạp chí Nam phong, các báo Phong hoá, Ngày nay, Tiểu thuyết thứ bảy... ở Bắc Kỳ với một số cây bút quen thuộc. Tuy nhiên, về ngôn ngữ của các tờ báo cách mạng cùng thời thì nay vẫn còn để ngỏ. Đó là một thiếu sót. Chúng tôi thiết nghĩ ngôn ngữ của báo chí cách mạng chính là tiền thân của ngôn ngữ báo chí ta ngày nay và việc nghiên cứu là rất cần thiết được bổ cứu.