Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam và tiến trình hiện đại của tư tưởng triết học Việt Nam

Chắc ai ai trong chúng ta đều còn nhớ Angghen từng nói một ý rất hay, rằng: một dân tộc văn minh thì không thể không đạt tới lý luận. Con Hêghen và Lênin thì đã vạch rõ: Lý luận chính là tính phổ biến của thực tiễn. Một dân tộc có đời sống văn minh thì nói lăng mạch lạc trong đời sống cộng đồng được...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Bùi, Thanh Quất, Phan, Chí Thành
Other Authors: Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98913
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Chắc ai ai trong chúng ta đều còn nhớ Angghen từng nói một ý rất hay, rằng: một dân tộc văn minh thì không thể không đạt tới lý luận. Con Hêghen và Lênin thì đã vạch rõ: Lý luận chính là tính phổ biến của thực tiễn. Một dân tộc có đời sống văn minh thì nói lăng mạch lạc trong đời sống cộng đồng được nhận thức mà thành lý luận. Vi vậy, khi nền văn minh Đại việt được phục hưmg, thi cũng bắt đầu từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, nền triết học Phật giáo ở Việt Nam hình thành. Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đó rất đặc sắc, vừa kế thừa được tầm cao của tư duy Phật học, vừa mang đậm sắc thái của tư duy Việt Nam, sâu sắc mà dung di, nghiêm cách mà lạc quan, đạo và đời đều đẹp, góp công dựng nên một trong những giai đoạn rực rỡ của lịch sử dân tộc ta. Riêng về mặt tư duy, tư tưởng Phật giáo thời kỳ này khẳng định một nét rất rõ: Người Việt Nam là một dân tộc có khả năng tư duy lý luận rất tốt.