Cách mạng, kháng chiến và bước phát triển mới của văn học dân tộc
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là "cuộc hồi sinh kỳ diệu" (Hoài Thanh) không chỉ cho một dân tộc mà còn cho cả một nền văn học đã bắt đầu có nhũng dấu hiệu bế tắc. Cứ nhìn lại thực tế văn học những năm này sẽ thấy khá rõ một thực tế là Thơ mới về cơ bản đã đi hết chặng đường của nó và Xuân t...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98914 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Cách mạng tháng Tám năm 1945 là "cuộc hồi sinh kỳ diệu" (Hoài Thanh) không chỉ cho một dân tộc mà còn cho cả một nền văn học đã bắt đầu có nhũng dấu hiệu bế tắc. Cứ nhìn lại thực tế văn học những năm này sẽ thấy khá rõ một thực tế là Thơ mới về cơ bản đã đi hết chặng đường của nó và Xuân thu nhã tập chỉ còn là cố gắng cuối cùng của phong trào này, nhưng dù có loay hoay thế nào chăng nữa nó cũng không vực lại nổi Thơ mới. Còn tiếu thiết Tư lực văn đoàn cho đến cuối những năm 30 đầu những năm 40 cũng không còn giữ được sức sống của nó trong những năm trước không phải chỉ vì những cây bút chủ yếu của tổ chức này đã chuyến sang các hoạt động chính trị chống đối lai dân tộc. Vài năm trước các dấu hiệu sa sút trên cả hai phương diện tư tưởng, chính trị và các phương thức biểu hiện đã thấy xuất hiện rải rác ở tác phẩm này hay tác phẩm khác, Ở dòng văn học hiện thực, tình hình có khác ít nhiều nhưng về đại thể cũng không nằm ngoài xu thế này. |
---|