“Nhận đường” như một đặc điểm có tính quy luật phát triển văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945

Nhiệm vụ của bài viết này không phải là mô tả diện mạo văn học, đi sâu vào từng thể loại mà chỉ quan sát, phân tích một đặc điểm có tính quy luật phát triển văn học hiện đại - "nhận đường" (được hiểu như một thuật ngữ mới của văn học sử, như một hình dung từ về việc giải quyết các mâu thuẫ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Bùi, Việt Thắng
Other Authors: Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
Format: Conference or Workshop Item
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98915
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Nhiệm vụ của bài viết này không phải là mô tả diện mạo văn học, đi sâu vào từng thể loại mà chỉ quan sát, phân tích một đặc điểm có tính quy luật phát triển văn học hiện đại - "nhận đường" (được hiểu như một thuật ngữ mới của văn học sử, như một hình dung từ về việc giải quyết các mâu thuẫn nội tại văn học). Trong hơn nửa thế kỷ qua, nền văn học mới (chúng ta vẫn gọi là văn học cách mạng) được coi là đại diện xứng đáng của văn học Việt Nam, vì thế cần được tổng kết bởi "những kinh nghiệm về quá trình hình thành và xây dựng nền văn học mới thật to lớn. Những kinh nghiệm thành công và chưa thành công, vẫn là kinh nghiệm của chúng ta chứ không một ai khác có thể nắm nổi nó, bởi chúng ta là người xây dựng nền văn học tương lai.