Một vài khía cạnh của mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị dưới góc độ triết học

Từ tiêu đề của bài viết như trên, chúng tôi đã chọn cho mình một góc độ, một cái nhìn - triết học duy vật về lịch sử- để xem xét mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Lý do của việc chọn một cái nhìn như vậy là bởi vì trước đây đã có những bài viết thiên về lập trường tôn giáo (thần học) hoặc thiê...

وصف كامل

محفوظ في:
التفاصيل البيبلوغرافية
المؤلف الرئيسي: Trương, Hải Cường
مؤلفون آخرون: Hội thảo khoa học: Kỷ niệm 70 năm thanh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 * 3-2-2000)
التنسيق: Conference or Workshop Item
اللغة:Vietnamese
منشور في: Đại học Quốc gia Hà Nội 2020
الموضوعات:
الوصول للمادة أونلاين:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/98925
الوسوم: إضافة وسم
لا توجد وسوم, كن أول من يضع وسما على هذه التسجيلة!
المؤسسة: Vietnam National University, Hanoi
اللغة: Vietnamese
الوصف
الملخص:Từ tiêu đề của bài viết như trên, chúng tôi đã chọn cho mình một góc độ, một cái nhìn - triết học duy vật về lịch sử- để xem xét mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Lý do của việc chọn một cái nhìn như vậy là bởi vì trước đây đã có những bài viết thiên về lập trường tôn giáo (thần học) hoặc thiên về lập trường giai cấp (đặc biệt là giai cấp thống trị) để giải thích về mối quan hệ này. Điều đó đã hạn chế đến việc xem xét mối hệ giữa tôn giáo và chính trị một cách khách quan, khoa học. Hơn nữa từ những góc độ xem xét ấy sẽ không chỉ ra được một cách đúng đấn cơ sở, đặc trưng, bản chất của mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Với quan niệm duy vật lịch sử do C.Mác và Ph.Ảngghen đề xướng cho phép chúng tiếp cận, giải thích một cách khách quan, khoa học hơn các hiện tượng của lịch sử xã hội, trong đó có tôn giáo và chính trị cũng như mối quan hệ giữa chúng.