Một số đặc điểm hình thái bộ răng người Raglai ở Khánh Hòa
Đặt vấn đề: Đặc điểm răng cửa hình xẻng (RCHX), núm Carabelli và đặc điểm mẫu rãnh là các đặc điểm được chứng minh là có giá trị phân loại chủng tộc cao và thường được dùng để nghiên cứu trong nhân học răng, ở Việt Nam, các đặc điểm này được nghiên cứu trên người Việt, Ê đê, Cơ ho... Trong nghiên cứ...
Saved in:
Main Authors: | , |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Conference or Workshop Item |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Bộ Y tế
2020
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99207 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Đặt vấn đề: Đặc điểm răng cửa hình xẻng (RCHX), núm Carabelli và đặc điểm mẫu rãnh là các đặc điểm được chứng minh là có giá trị phân loại chủng tộc cao và thường được dùng để nghiên cứu trong nhân học răng, ở Việt Nam, các đặc điểm này được nghiên cứu trên người Việt, Ê đê, Cơ ho... Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu các đặc điểm này trên người dân tộc Raglai cư trú ở tỉnh Khánh Hòa. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cưu nhằm xác định tỉ lệ cốc mức độ thể hiện của đặc điểm răng cửa hình xẻng trên răng cửa giữa và răng cửa bên hàm trên; đặc điểm núm Carabelli trên răng cối lớn thứ nhất hàm trên; đặc điểm mẫu rãnh trên răng cối lớn thứ nhất hàm dưới. Đối tượng rà phương pháp nghiên cứu: Đặc điểm răng cửa hình xẻng, núm Carabelli và đặc điểm mẫu rãnh được quan sát trên 215 cặp mẫu hàm của người dân tộc Raglai. Kết quả nghiên cứu: Đặc điểm không có hình xẻng hoặc vết xẻng chiếm ưu thế. Trên răng cửa giữa, không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ biểu hiện đặc điểm rồng cửa hình xèng giữa hai bên hàm và giữa hai giới nam-nữ. Trên răng cửa bên, không có sự khác biệt có ỷ nghĩa giữa hai bên hàm nhưng có sự khấc biệt có ý nghĩa giữa hai giới nam-nữ (P < 0,05); răng cửa giữa có biểu hiện đặc điểm răng cửa hình xẻng nhiều hơn có ý nghĩa so với răng cửa bên (p < 0,001). Đặc điểm Carabelli dạng hố và rãnh chiếm ưu thế. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ biểu hiện đặc điểm Carabelli giữa hai bên hàm và giữa hai giới nam-nữ. Tỉ lệ mẫu rãnh
dạng Y chiếm ưu thế và không có sự khốc biệt có ý nghĩa giữa hai giới nam-nữ. |
---|