Kiến trúc nhiều tầng cho phát hiện và ngăn chặn trang web lừa đảo

Chương 1. Giới thiệu Chương này trình bày thực trạng đáng báo động của các trang web lừa đảo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng . Trình bày các giải pháp phát hiện đã có dựa vào cộng đồng và phương pháp học máy trong phát hiện trang web lừa đảo . Chương 1 công trình bày tóm tắt cách t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Ngọc Thọ
Other Authors: Lê, Đình Thanh
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: 2020
Subjects:
Web
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99726
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Chương 1. Giới thiệu Chương này trình bày thực trạng đáng báo động của các trang web lừa đảo trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng . Trình bày các giải pháp phát hiện đã có dựa vào cộng đồng và phương pháp học máy trong phát hiện trang web lừa đảo . Chương 1 công trình bày tóm tắt cách tiếp cận của luận văn ; tôm tắt kết quả đạt được và khả năng ứng dụng của nghiên cứu . 11 Chương 2. Thiết kế kiến trúc nhiều tầng cho phát hiện và ngăn chặn trang web lùra dão Trình bày tổng quan kiến trúc nhiều tầng cho phát hiện và ngăn chặn trang web lừa đảo . Sau phần tổng quan là trình bày phương pháp học máy sử dụng trên thuật toán rừng ngẫu nhiên ( Random Forest - RF ) tùy biến tham số , tự điều chỉnh tỉ lệ dương tính giá trong phát hiện trang web lừa đảo , thực hiện nhiệm vụ sàng lọc cho tầng một và hai của kiến trúc . Cuối chương này trình bày các phương pháp phát hiện dựa trên hệ chuyên gia , danh sách đen ( blacklist ) trên tầng ba và gọi API của PhishTank , Google Safe Browsing trên tầng bốn . Chương 3. Cài đặt thử nghiệm Là chương kết thúc của luận văn , trình bày kỹ thuật cài đặt thử nghiệm và các bước được triển khai trên mỗi tầng . Lựa chọn phương pháp và tiến hành đánh giá , so sánh kết quả thử nghiệm . Đồng thời , nghiên cứu và triển khai thử nghiệm tích hợp kết quả nghiên cứu vào một tiện ích mở rộng ( extension ) cài đặt vào trình duyệt của người dùng .